Hoặc
30 câu hỏi
Bài 10 trang 121 Toán 11 Tập 1. Một khối gỗ có các mặt đều là một phần của mặt phẳng với (ABCD) // (EFMH), CK // DH. Khối gỗ bị hỏng một góc (Hình 91). Bác thợ mộc muốn làm đẹp khối gỗ bằng cách cắt khối gỗ theo mặt phẳng (R) đi qua K và song song với mặt phẳng (ABCD). a) Hãy giúp bác thợ mộc xác định giao tuyến của mặt phẳng (R) với các mặt của khối gỗ để cắt được chính xác. b) Gọi I, J lần lượt...
Bài 9 trang 121 Toán 11 Tập 1. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, C’D’. a) Chứng minh rằng (A’DN) // (B’CM). b) Gọi E, F lần lượt là giao điểm của đường thẳng D’B với các mặt phẳng (A’DN), (B’CM). Chứng minh rằng D’E = BF = 12 EF.
Bài 8 trang 121 Toán 11 Tập 1. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Lấy M, M’ lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng BC, B’C’; lấy các điểm G, G’, K lần lượt thuộc các đoạn AM, A’M’, A’B sao cho AGAM=A'G'A'M'=A'KA'B=23 . a) Chứng minh rằng C’M // (A’BM’). b) Chứng minh rằng G’K // (BCC’B’). c) Chứng minh rằng (GG’K) // (BCC’B’). d) Gọi (α) là mặt phẳng đi qua K và song song với mặt phẳng (ABC). M...
Bài 7 trang 121 Toán 11 Tập 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD) và AB = 2CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB. Chứng minh rằng. a) MN // (SCD); b) DM // (SBC); c) Lấy điểm I thuộc cạnh SD sao cho SISD=23 . Chứng minh rằng. SB // (AIC).
Bài 6 trang 120 Toán 11 Tập 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, SD. Xác định giao tuyến của mặt phẳng (AMN) với mỗi mặt phẳng sau. a) (SCD); b) (SBC).
Bài 5 trang 120 Toán 11 Tập 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BD. Điểm P thuộc cạnh AC sao cho PA = 2PC. a) Xác định giao điểm E của đường thẳng MP với mặt phẳng (BCD). b) Xác định giao điểm Q của đường thẳng CD với mặt phẳng (MNP). c) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (ACD) với mặt phẳng (MNP). d) Gọi I là giao điểm của MQ và NP, G là trọng tâm của tam giác ABD...
Bài 4 trang 120 Toán 11 Tập 1. Trong không gian, hai mặt phẳng song song với nhau khi và chỉ khi. A. Có một mặt phẳng chứa hai đường thẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng còn lại. B. Hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng. C. Hai mặt phẳng cùng song song với mặt phẳng thứ ba. D. Hai mặt phẳng không có điểm chung.
Bài 3 trang 120 Toán 11 Tập 1. Trong không gian, đường thẳng song song với mặt phẳng khi và chỉ khi. A. Đường thẳng đó song song với một đường thẳng thuộc mặt phẳng. B. Đường thẳng và mặt phẳng không có điểm chung. C. Đường thẳng đó không có điểm chung với một đường thẳng thuộc mặt phẳng. D. Đường thẳng đó không có điểm chung với hai đường thẳng thuộc mặt phẳng.
Bài 2 trang 120 Toán 11 Tập 1. Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Bài 1 trang 120 Toán 11 Tập 1. Trong không gian, hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi. A. Hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. B. Hai đường thẳng không có điểm chung. C. Hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng. D. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.
Bài 4.39 trang 72 Toán 10 Tập 1. Trên sông, một ca nô chuyển động thẳng đều theo hướng S15°E (xem chú thích ở Bài 3.8, trang 42) với vận tốc có độ lớn bằng 20km/h. Tính vận tốc riêng của ca nô, biết rằng nước trên sông chảy về hướng đông với vận tốc có độ lớn bằng 3 km/h.
Bài 4.36 trang 72 Toán 10 Tập 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(1; 2), B(3; 4), C(‒1; ‒2) và D(6; 5). a) Tìm tọa độ của các vectơ AB→ và CD→. b) Hãy giải thích tại sao các vectơ AB→ và CD→ cùng phương. c) Giả sử E là điểm có tọa độ (a; 1). Tìm a để vectơ AC→ và BE→ cùng phương. d) Với a tìm được, hãy biểu thị vectơ AE→ theo các vectơ AB→ và AC→.
Bài 4.35 trang 72 Toán 10 Tập 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2; 1), B(‒2; 5) và C(‒5; 2). a) Tìm tọa độ của các vectơ BA→ và BC→. b) Chứng minh rằng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông. Tính diện tích và chu vi của tam giác đó. c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. d) Tìm tọa độ của điểm D sao cho tứ giác BCAD là một hình bình hành.
Bài 4.34 trang 72 Toán 10 Tập 1. Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng với mọi điểm M, ta có. MA→+MC→=MB→+MD→
Bài 4.33 trang 71 Toán 10 Tập 1. Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy điểm M sao cho MB = 3MC. a) Tìm mối liên hệ giữa hai vectơ MB→ và MC→. b) Biểu thị vectơ AM→ theo hai vectơ AB→ và AC→.
Bài 4.32 trang 71 Toán 10 Tập 1. Cho hình vuông ABCD có cạnh a. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AB→,BD→=45°. B. AC→.BC→=a2. C. AC→.BD→=a22. D. BA→.BD→=−a2.
Bài 4.31 trang 71 Toán 10 Tập 1. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. a→.b→c→=a→b→.c→. B. a→.b→2=a→2.b→2. C. a→.b→=a→.b→.sina→,b→. D. a→b→−c→=a→.b→−a→.c→.
Bài 4.30 trang 71 Toán 10 Tập 1. Góc giữa vectơ a→=1;−1 và vectơ b→=−2;0 có số đo bằng. A. 90°. B. 0°. C. 135°. D. 45°.
Bài 4.29 trang 71 Toán 10 Tập 1. Trong mặt phẳng tọa độ, vectơ nào sau đây có độ dài bằng 1? A. a→=1;1. B. b→=1;−1. C. c→=2;12. D. d→=12;−12.
Bài 4.28 trang 71 Toán 10 Tập 1. Trong mặt phẳng tọa độ, cặp vectơ nào sau đây vuông góc với nhau? A. u→=2;3 và v→=4;6. B. a→=1;−1 và b→=−1;1. C. z→=a;b và t→=−b;a. D. n→=1;1 và k→=2;0.
Bài 4.27 trang 71 Toán 10 Tập 1. Trong mặt phẳng tọa độ, cặp vectơ nào sau đây có cùng phương? A. u→=2;3 và v→=12;6. B. a→=2;6 và b→=1;32. C. i→=0;1 và j→=1;0. D. c→=1;3 và d→=2;−6.
Bài 9 trang 87 Toán lớp 7 Tập 1. Qua điểm O là chốt xoay của một cái kéo, kẻ hai đường thẳng xOy và zOt lần lượt song song với hai lưỡi kéo (Hình 7). Tìm các góc kề bù và các góc đối đỉnh có trong hình vừa vẽ.
Bài 8 trang 87 Toán lớp 7 Tập 1. Vẽ đường thẳng m song song với đường thẳng n. Vẽ đường thẳng d cắt đường thẳng m tại điểm I. a) Hỏi nếu d // n thì điều này có trái với tiên đề Euclid không? b) Sử dụng kết quả của câu a để chứng minh d cắt n.
Bài 7 trang 87 Toán lớp 7 Tập 1. Cho Hình 6, biết hai đường thẳng a và b song song với nhau và A^1=50o. a) Hãy viết tên các cặp góc so le trong và các cặp góc đồng vị. b) Tính số đo của A^3 , B^3. c) Kẻ đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a tại M. Chứng minh rằng c ⊥ b.
Bài 6 trang 87 Toán lớp 7 Tập 1. Cho Hình 5 có B^1=130o. Số đo của A^1 là bao nhiêu?
Bài 5 trang 87 Toán lớp 7 Tập 1. Quan sát Hình 4. Chứng minh rằng. a) AB // CD và EF // CD. b) AB // EF.
Bài 4 trang 87 Toán lớp 7 Tập 1. Quan sát Hình 3. a) Tính B^1. b) Chứng minh rằng AC // BD. c) Tính A^1.
Bài 3 trang 87 Toán lớp 7 Tập 1. Quan sát Hình 2. Chứng minh rằng xy // zt.
Bài 2 trang 86 Toán lớp 7 Tập 1. Quan sát Hình 1, biết d // h. Hãy kể tên một số cặp góc bằng nhau có trong Hình 1.
Bài 1 trang 86 Toán lớp 7 Tập 1. Trong những câu sau, em hãy chọn những câu đúng. Tia Oz là tia phân giác của góc xOy^ khi. a) xOz^=yOz^. b) xOz^+zOy^=xOy^. c) xOz^=yOz^=xOy^2.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k