Hoặc
317,199 câu hỏi
Luyện tập trang 96 Hóa học 10. Cho phản ứng đơn giản sau. H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g) a) Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng trên b) Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi nồng độ H2 giảm 2 lần và giữ nguyên nồng độ Cl2?
Câu hỏi 5 trang 96 Hóa học 10. Trong tự nhiên và cuộc sống, có nhiều phản ứng hóa học xảy ra với tốc độ khác nhau phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng, tìm các ví dụ minh họa
Câu hỏi 4 trang 96 Hóa học 10. Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng hoặc giảm nồng độ chất phản ứng
Luyện tập trang 95 Hóa học 10. Xét phản ứng phân hủy N2O5 ở 45oC N2O5(g) → N2O4(g) + 12O2(g) Sau 184 giây đầu tiên, nồng độ của N2O4 là 0,25M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo N2O4 trong khoảng thời gian trên
Câu hỏi 3 trang 95 Hóa học 10. Quan sát Hình 15.1, cho biết nồng độ của chất phản ứng và sản phẩm thay đổi như thế nào theo thời gian.
Câu hỏi 2 trang 95 Hóa học 10. Trong tự nhiên và cuộc sống, ở cùng điều kiện, nhiều chất khác nhau sẽ biến đổi hóa học nhanh, chậm khác nhau; với cùng một chất, trong điều kiện khác nhau cũng biến đổi hóa học nhanh, chậm khác nhau. Tìm các ví dụ minh họa cho 2 nhận định trên.
Câu hỏi 1 trang 94 Hóa học 10. Quan sát hình trong phần Khởi động, nhận xét về mức độ nhanh hay chậm của phản ứng hóa học xảy ra trong đám cháy lá cây khô và thân tàu biển bị oxi hóa trong điều kiện tự nhiên
Mở đầu trang 94 Hóa học 10. Trong tự nhiên có những phản ứng xảy ra rất nhanh, như phản ứng nổ của pháo hoa, phản ứng cháy của que diêm, … nhưng cũng có những phản ứng xảy ra chậm hơn, như quá trình oxi hóa các kim loại sắt, đồng trong khí quyển, sự ăn mòn vỏ tàu biển làm bằng thép,… Để đánh giá mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học cần dùng đại lượng nào? Cách tính ra sao?
Bài 6 trang 93 Hóa học 10. Xét quá trình đốt cháy khí propane C3H8(g). C3H8(g) + 5O2(g) →t° 3CO2(g) + 4H2O(g) Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng dựa vào nhiệt tạo thành của hợp chất (Bảng 13.1) và dựa vào năng lượng liên kết (Bảng 14.1). So sánh hai giá trị đó và rút ra kết luận.
Bài 5 trang 93 Hóa học 10. Khí hydrogen cháy trong không khí tạo thành nước theo phương trình hóa học sau. 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g) ∆ rH298o = -483,64 kJ a) Nước hay hỗn hợp của oxygen và hydrogen có năng lượng lớn hơn? Giải thích. b) Vẽ sơ đồ biến thiên năng lượng của phản ứng giữa hydrogen và oxygen.
Bài 4 trang 93 Hóa học 10. Cho phương trình nhiệt hóa học sau. SO2(g) + 12O2(g) →t°,V2O5 SO3(g) ∆ rH298o = -98,5 kJ a) Tính lượng nhiệt giải phóng ra khi chuyển 74,6 g SO2 thành SO3. b) Giá trị ∆ rH298o của phản ứng. SO3(g) → SO2(g) + 12O2(g) là bao nhiêu?
Bài 3 trang 93 Hóa học 10. Dựa vào enthalpy tạo thành ở Bảng 13.1, tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng nhiệt nhôm. 2Al(s) + Fe2O3(s) →t° 2Fe(s) + Al2O3(s) Từ kết quả tính được ở trên, hãy rút ra ý nghĩa của dấu và giá trị ∆ rH298o đối với phản ứng.
Bài 2 trang 92 Hóa học 10. Dựa vào Bảng 13.1, tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol benzene C6H6(l) trong khí oxygen, tạo thành CO2(g) và H2O(l). So sánh lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 g propane C3H8(g) với lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 g benzenne C6H6(l).
Bài 1 trang 92 Hóa học 10. Tính ∆ rH298o của các phản ứng sau dựa theo năng lượng liên kết (sử dụng số liệu từ Bảng 14.1). a) N2H4(g) → N2(g) + 2H2(g) b) 4HCl(g) + O2(g) →t° 2Cl2(g) + 2H2O(g)
Luyện tập trang 91 Hóa học 10. Dựa vào giá trị enthalpy tạo thành ở Bảng 13.1, hãy tính giá trị ∆ rH298o của các phản ứng sau. CS2(l) + 3O2(g) →t°CO2(g) + 2SO2(g) (1) 4NH3(g) + 3O2(g) →t° 2N2(g) + 6H2O(g) (2)
Câu hỏi 4 trang 91 Hóa học 10. Giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng có liên quan tới hệ số các chất trong phương trình nhiệt hóa học không? Giá trị enthalpy tạo thành thường được đo ở điều kiện nào?
Vận dụng trang 91 Hóa học 10. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng phân hủy trinitroglycerin (C3H5O3(NO2)3), theo phương trình sau (biết nhiệt tạo thành của nitroglycerin là -370,15 kJ/mol). 4C3H5O3(NO2)3(s) → 6N2(g) + 12CO2(g) + 10H2O(g) + O2(g) Hãy giải thích vì sao trinitroglycerin được ứng dụng làm thành phần thuốc súng không khói.
Luyện tập trang 90 Hóa học 10. Tính ∆ rH298o của hai phản ứng sau. 3O2(g) → 2O3(g) (1) 2O3(g) → 3O2(g) (2) Liên hệ giữa giá trị ∆ rH298o với độ bền của O3, O2 và giải thích, biết phân tử O3 gồm 1 liên kết đôi O=O và 1 liên kết đơn O-O.
Vận dụng trang 90 Hóa học 10. Dựa vào số liệu về năng lượng liên kết ở Bảng 14.1, hãy tính biến thiên enthalpy của 2 phản ứng sau. 2H2(g) + O2(g) →t°2H2O(g) (1) C7H16(g) + 11O2(g) →t°7CO2(g) + 8H2O(g) (2) So sánh kết quả thu được, từ đó cho biết H2 hay C7H16 là nhiên liệu hiệu quả hơn cho tên lửa (biết trong C7H16 có 6 liên kết C-C và 16 liên kết C-H)
Luyện tập trang 89 Hóa học 10. Xác định ∆ rH298o của phản ứng sau dựa vào giá trị Eb ở Bảng 14.1. CH4(g) + Cl2(g) →askt CH3Cl(g) + HCl(g) Hãy cho biết phản ứng trên tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
Câu hỏi 3 trang 89 Hóa học 10. Dựa vào năng lượng liên kết ở Bảng 14.1, tính biến thiên enthalpy của phản ứng và giải thích vì sao nitrogen (N≡N) chỉ phản ứng với oxygen (O=O) ở nhiệt độ cao hoặc có tia lửa điện để tạo thành nitrogen monoxide (N=O). N2(g) + O2(g) →t°/tialuadien 2NO(g)
Câu hỏi 2 trang 89 Hóa học 10. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng dựa vào năng lượng liên kết phải viết được công thức cấu tạo của tất cả các chất trong phản ứng để xác định số lượng và loại liên kết. Xác định số lượng mỗi loại liên kết trong các phân tử sau. CH4, CH3Cl, NH3, CO2.
Câu hỏi 1 trang 88 Hóa học 10. Quan sát Hình 14.1 cho biết liên kết hóa học nào bị phá vỡ, liên kết hóa học nào được hình thành khi H2 phản ứng với O2 tạo thành H2O (ở thể khí)?
Mở đầu trang 88 Hóa học 10. Methane cháy tỏa nhiệt lớn nên được dùng làm nhiên liệu. Khi trộn methane và oxygen với tỉ lệ thích hợp thì sẽ tạo ra hỗn hợp nổ. Biến thiên enthalpy của phản ứng trên được tính toán dựa trên các giá trị nào?
Bài 4 trang 87 Hóa học 10. Cho phương trình nhiệt hóa học sau. NaOH(aq) + HCl(aq) → NaCl(aq) + H2O(l) ∆ rH298o = -57,3 kJ Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng
Bài 3 trang 87 Hóa học 10. Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi nhiệt độ khi dung dịch hydrochloric acid được cho vào dung dịch sodium hydroxide tới dư?
Bài 2 trang 86 Hóa học 10. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phản ứng tỏa nhiệt B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng chất sản phẩm C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol D. Phản ứng thu nhiệt
Bài 1 trang 86 Hóa học 10. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau. N2(g) + O2(g) → 2NO(g) ∆ rH298o = +180 kJ Kết luận nào sau đây đúng? A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường. D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
Vận dụng trang 86 Hóa học 10. Hãy làm cho nhà em sạch bong với hỗn hợp baking soda (NaHCO3) và giấm (CH3COOH). Hỗn hợp này tạo ra một lượng lớn bọt. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng. NaHCO3(s) + CH3COOH(aq) → CH3COONa(aq) + CO2(g) + H2O(l) ∆ rH298o = 94,30kJ Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao? Tìm những ứng dụng khác của phản ứng trên.
Câu hỏi 14 trang 85 Hóa học 10. Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau. CO(g) + 12O2(g) → CO2(g) ∆ rH298o = -283,00 kJ (1) H2(g) + F2(g) → 2HF(g) ∆ rH298o = -546,00 kJ (2) So sánh nhiệt giữa hai phản ứng (1) và (2). Phản ứng nào xảy ra thuận lợi hơn?
Vận dụng trang 99 Vật Lí 10. Hãy sử dụng các vật liệu dễ kiếm để chế tạo xe đồ chơi có thể chuyển động bằng phản lực?
Luyện tập 2 trang 99 Vật Lí 10. Một quả bóng bay theo phương ngang tới va vào tường thẳng đứng với cùng vận tốc ở hai lần khác nhau. Lần thứ nhất, quả bóng bị nảy ngược lại cùng tốc độ ngay trước khi va vào tường. Lần thứ hai, quả bóng bay tới và bị dính vào tường. 1. Trong lần nào quả bóng có độ thay đổi động lượng lớn hơn? 2. Giả sử khoảng thời gian biến đổi động lượng của quả bóng khi va vào tư...
Câu hỏi 7 trang 98 Vật Lí 10. Ngay trước khi nổ, quả pháo hoa có tốc độ bằng không, động lượng của nó bằng không. Ngay sau khi nổ, các mảnh pháo hoa bay ra theo mọi hướng, mỗi mảnh có động lượng khác không. Điều này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn động lượng hay không?
Câu hỏi 6 trang 98 Vật Lí 10. Kết quả thí nghiệm đo được trong một lần thí nghiệm với hai xe có cùng khối lượng là 245 g, xe 1 có tốc độ 0,542 m/s va chạm với xe 2 đang đứng yên, sau va chạm đo được hai xe có cùng tốc độ là 0,269 m/s. Hãy tính động lượng của từng xe trước và sau va chạm, từ đó so sánh động lượng của hệ hai xe trước và sau va chạm. Định luật bảo toàn có được nghiệm đúng hay không?
Câu hỏi 5 trang 98 Vật Lí 10. Dựa vào định luật bảo toàn động lượng, hãy thiết lập công thức tính tốc độ của hai xe trên giá đỡ nằm ngang, trong trường hợp một xe có tốc độ đã biết tới va chạm với xe còn lại đang đứng yên, sau va chạm hai xe dính vào nhau và cùng chuyển động.
Câu hỏi 4 trang 97 Vật Lí 10. Hai quả cầu A và B, mỗi quả có khối lượng 1 kg, va chạm nhau như trong hình 1.5. Hãy tính tổng động lượng của hai quả cầu trước va chạm và tổng động lượng của chúng sau va chạm. So sánh kết quả và nêu kết luận.
Hoạt động khám phá 4 trang 22 Toán 11 Tập 1. Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng cho hai góc lượng giác a = (a+b)/2 và b= (a-b)/2 ta được các đẳng thức nào?
Câu hỏi 3 trang 97 Vật Lí 10. Hãy biểu diễn độ thay đổi động lượng của từng xe sau khi va chạm (hình 1.3)
Câu hỏi 13 trang 85 Hóa học 10. Vận dụng để vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng nhiệt phân CaCO3 ở Ví dụ 5.
Luyện tập 1 trang 96 Vật Lí 10. Tính độ lớn động lượng của từng vật sau. a) Một hòn đá khối lượng 0,5 kg đang chuyển động với vận tốc 20 m/s. b) Một chiếc xe buýt khối lượng 12000 kg đang chuyển động với tốc độ 10 m/s trên đường. c) Một electron di chuyển với tốc độ 2,0.107 m/s. (Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg)
Câu hỏi 2 trang 96 Vật Lí 10. Làm thế nào để một viên bi có tốc độ khác nhau khi tiếp xúc với đất nặn?
Câu hỏi 12 trang 85 Hóa học 10. Quan sát Hình 13.5, mô tả sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng. Nhận xét về giá trị của ∆ fH298o(sp) so với ∆ fH298o(cđ)
Câu hỏi 1 trang 96 Vật Lí 10. Hãy đề xuất phương án và thực hiện thí nghiệm để chứng tỏ tốc độ và khối lượng của vật khi va chạm càng lớn thì hậu quả do va chạm càng lớn.
Thực hành 3 trang 22 Toán 11 Tập 1. Tính giá trị của các biểu thức sinpi/24 cos5pi/24 và sin7pi/8 sin5pi/8.
Luyện tập trang 84 Hóa học 10. Em hãy xác định enthalpy tạo thành theo đơn vị (kcal) của các chất sau. Fe2O3(s), NO(g), H2O(g), C2H5OH(l). Cho biết 1J = 0,239 cal
Mở đầu trang 95 Vật Lí 10. Sự va chạm giữa các ô tô khi tham gia giao thông, có thể ảnh hưởng lớn đến trạng thái của xe, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng người ngồi trong xe. Để nâng cao độ an toàn của ô tô, giảm hậu quả của lực tác dụng lên người lái, cần phải hiểu điều gì sẽ xảy ra với ô tô bị va chạm khi đang chuyển động. Những đặc điểm nào của ô tô ảnh hưởng đến hậu quả va chạm?
Câu hỏi 11 trang 84 Hóa học 10. Từ Bảng 13.1 hãy liệt kê các phản ứng có enthalpy tạo thành dương (lấy nhiệt từ môi trường)
Hoạt động khám phá 3 trang 22 Toán 11 Tập 1. Từ công thức cộng, hãy tính tổng và hiệu của. a) cos(α – β) và cos(α + β) ; b) sin(α – β) và sin(α + β) .
Câu hỏi 10 trang 84 Hóa học 10. Hợp chất SO2(g) bền hơn hay kém bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền S(s) và O2(g)
Bài 4 trang 94 Vật Lí 10. Thả quả bóng bàn rơi xuống sàn nhà cứng. Quan sát và mô tả chuyển động của quả bóng bàn cho đến khi nó nằm yên trên mặt sàn. Phân tích sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng trong suốt quá trình bạn quan sát được.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k