Tính ∆ r của hai phản ứng sau: 3O2(g) → 2O3(g) (1) 2O3(g) → 3O2(g) (2)

Luyện tập trang 90 Hóa học 10: Tính  rH298o của hai phản ứng sau:

3O2(g) → 2O3(g) (1)

2O3(g) → 3O2(g) (2)

Liên hệ giữa giá trị  rH298o với độ bền của O3, O2 và giải thích, biết phân tử O3 gồm 1 liên kết đôi O=O và 1 liên kết đơn O-O.

Trả lời

3O2(g) → 2O3(g) (1)

 rH298o(1) = 3.Eb(O2) – 2.Eb(O3)

 rH298o(1) = 3.Eb(O=O) – 2.[Eb(O-O) + Eb(O=O)]

 rH298o(1) = 3.498 – 2.(204 + 498) = 90 kJ

2O3(g) → 3O2(g) (2)

 rH298o(2) = 2.Eb(O3) - 3.Eb(O2)

 rH298o(2) = 2.[Eb(O-O) + Eb(O=O)] - 3.Eb(O=O)

 rH298o(2) = 2.(204 + 498) - 3.498 = -90 kJ

Phản ứng (2) xảy ra thuận lợi hơn

Bên cạnh đó O3 kém bền hơn O2

 rH298o càng âm, chất tạo ra càng bền hơn.

Xem thêm các bài giải SGK Hoá học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 12: Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống

Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

Bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả