Hoặc
317,199 câu hỏi
Luyện tập 1 trang 115 Vật Lí 10. Dưới tác dụng của một lực kéo 2,5 N một lò xo dài thêm 25 mm. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu?
Luyện tập 2 trang 24 Toán lớp 10 Tập 1. Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau. a) x – 2y < 4; b) x + 3y ≤ 6.
Câu hỏi 2 trang 115 Vật Lí 10. Các kết quả trong bảng 2.1 gợi ý cho bạn mối liên hệ gì? Hãy phát biểu mối liên hệ đó.
Câu hỏi 1 trang 114 Vật Lí 10. Thảo luận về kết quả (hình dạng, kích thước) của biến dạng kéo và biến dạng nén ở hình 2.3b và 2.3c.
Mở đầu trang 113 Vật Lí 10. Trong một chiếc cầu treo như cầu Brooklyn (Brúc-klin), đường cong duyên dáng của dây cáp chính là nét căn bản để tạo nên sự hấp dẫn của nó. Những chiếc cầu này được nhìn nhận vừa như những công trình nghệ thuật vừa như những kì quan kĩ thuật. Nhờ có sự biến đổi hình dạng, tức là biến dạng mà những dây cáp dẻo dai của cầu chịu được những lực rất lớn tác dụng lên cầu. Biế...
Hoạt động 3 trang 22 Toán lớp 10 Tập 1. Cho bất phương trình 2x – y > 2 (3). a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng d. 2x – y = 2 ⇔ y = 2x – 2. b) Xét điểm M(2; – 1). Chứng tỏ (2; – 1) là nghiệm của bất phương trình (3). c) Đường thẳng d chia mặt phẳng tọa độ thành hai nửa mặt phẳng. Gạch đi nửa mặt phẳng không chứa điểm M(2; – 1).
Hoạt động 2 trang 21 Toán lớp 10 Tập 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xác định các điểm M(x; y) mà. a) x > 0 (1); b) y < 1 (2).
Luyện tập 1 trang 21 Toán lớp 10 Tập 1. Tìm bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các bất phương trình sau và chỉ ra một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn đó. a) 5x + 3y < 20; b) 3x – 5y> 2.
Hoạt động 1 trang 20 Toán lớp 10 Tập 1. Trong bài toán ở phần mở đầu, ta gọi x, y lần lượt là số bánh nướng và số bánh dẻo doanh nghiệp dự định sản xuất (x, y là số tự nhiên). Nêu điều kiện ràng buộc đối với x và y để lượng đường sản xuất bánh không vượt quá lượng đường đã nhập về.
Câu hỏi khởi động trang 20 Toán lớp 10 Tập 1. Nhân dịp Tết Trung thu, một doanh nghiệp dự định sản xuất hai loại bánh. bánh nướng và bánh dẻo. Lượng đường cần cho mỗi chiếc bánh nướng, bánh dẻo lần lượt là 60 g, 50 g. Doanh nghiệp đã nhập về 500 kg đường. Số bánh nướng và số bánh dẻo doanh nghiệp dự định sản xuất cần thỏa mãn điều kiện ràng buộc gì để lượng đường sản xuất bánh không vượt quá lượng...
Vận dụng 2 trang 112 Vật Lí 10. Trong mỗi tình huống trong hình 1.10, lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm? Thảo luận về các điều kiện đảm bảo an toàn của chuyển động trong mỗi tình huống. 1. Chiếc máy bay đang lượn vòng. Để chuyển hướng, người phi công làm nghiêng cánh máy bay (hình 1.10a). 2. Một viên đá được buộc vào một sợi dây và quay tròn trong mặt phẳng ngang tạo thành hình nón (hình 1.10b...
Tìm hiểu thêm trang 111 Vật Lí 10. Khi chiếc ô tô chuyển động trên mặt đường nghiêng với góc nghiêng nhỏ (hình 1.9), thì các thành phần theo phương thẳng đứng của phản lực N và của lực ma sát cân bằng với trọng lực P = mg của xe, còn các thành phần theo phương nằm ngang của phản lực N và của lực ma sát đóng vai trò lực hướng tâm. Do đó, theo phương ngang Nsinθ+Fmscosθ=mv2r Với r là bán kính của cu...
Câu hỏi 5 trang 110 Vật Lí 10. Trong hình 1.8, ô tô muốn rẽ với đoạn đường cong rộng hơn và với tốc độ lớn hơn. Làm thế nào để người lái xe rẽ trái an toàn?
Vận dụng 1 trang 110 Vật Lí 10. Trạm không gian quốc tế ISS có tổng khối lượng 350 tấn, quay quanh Trái Đất ở độ cao 340 km, nơi có gia tốc trọng trường 8,8 m/s2. Bán kính Trái Đất là 6400 km. Tính. a) Lực hướng tâm tác dụng lên Trạm không gian. b) Tốc độ của Trạm không gian trên quỹ đạo. c) Thời gian Trạm không gian quay một vòng quanh Trái Đất. d) Số vòng Trạm không gian quay quanh Trái Đất tron...
Luyện tập 8 trang 110 Vật Lí 10. Áp dụng định luật II Newton hãy rút ra biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm.
Luyện tập 7 trang 110 Vật Lí 10. Hai điểm A và B nằm trên cùng một bán kính của một vô lăng đang quay đều, cách nhau 20 cm. Điểm A ở phía ngoài có tốc độ 0,6 m/s, điểm B ở phía trong (gần trục quay hơn) có tốc độ 0,2 m/s. Tính tốc độ góc của vô lăng.
Câu hỏi 4 trang 109 Vật Lí 10. Lực gây ra gia tốc của chuyển động tròn đều có hướng như thế nào?
Câu hỏi 3 trang 109 Vật Lí 10. Dựa vào đơn vị SI của các đại lượng, hãy chứng tỏ tính đúng đắn của biểu thức (4) v = ω.r
Luyện tập 6 trang 108 Vật Lí 10. Một em bé cưỡi ngựa gỗ trên sàn quay, ở cách trục quay 2,1 m. Tốc độ góc của sàn quay là 0,42 rad/s. Tính tốc độ của ngựa gỗ.
Câu hỏi 2 trang 108 Vật Lí 10. Giải thích vì sao toàn bộ các mũi tên trên hình 1.5 đều được vẽ với độ dài như nhau.
Luyện tập 5 trang 108 Vật Lí 10. Tính tốc độ góc của kim giờ và kim phút của đồng hồ.
Luyện tập 4 trang 108 Vật Lí 10. Một đồng hồ chỉ 3h30ph. Hãy tính độ dịch chuyển góc từ vị trí 12h đến vị trí của kim phút và kim giờ.
Luyện tập 3 trang 108 Vật Lí 10. So sánh tốc độ chuyển động của đầu kim giây, đầu kim phút và đầu kim giờ?
Luyện tập 2 trang 107 Vật Lí 10. Đổi các góc sau từ radian sang độ. 0,5 rad; 0,75 rad; π rad.
Câu hỏi 2 trang 99 Hóa học 10. Quan sát Hình 16.2 và phương trình hóa học của phản ứng, giải thích kết quả thí nghiệm 1. Na2S2O3(aq) + H2SO4(aq) → Na2SO4(aq) + S(s) + SO2(g) + H2O(l)
Luyện tập 1 trang 107 Vật Lí 10. Đổi các góc sau từ độ sang radian. 30o, 90o, 105o, 120o, 270o.
Câu hỏi 1 trang 98 Hóa học 10. Tiến hành thí nghiệm 1 và quan sát hiện tượng của thí nghiệm. Nhận xét mối liên hệ giữa thể tích dung dịch Na2S2O3 với thời gian xuất hiện kết tủa. Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng Hóa chất. Dung dịch sodium thiosulfate (Na2S2O3) 0,15M; sulfuric acid (H2SO4) 0,10M; nước cất. Dụng cụ. cốc thủy tinh 100 mL (được đánh dấu thập ở mặt ngoài đáy cốc)...
Câu hỏi 1 trang 106 Vật Lí 10. Lấy các ví dụ trong thực tế và thảo luận xem chuyển động nào là chuyển động tròn.
Mở đầu trang 106 Vật Lí 10. Các đối tượng chuyển động tròn được gặp khá thường xuyên, ở mọi mức độ. Các bánh xe, bánh răng ròng rọc, vận động viên đua mô tô khi vào khúc quanh hay vệ tinh của Trái Đất – tất cả đều tham gia chuyển động tròn. Cái gì làm một vật chuyển động tròn? Sự hiểu biết về chuyển động tròn giữ vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc sống, khoa học và kĩ thuật?
Mở đầu trang 98 Hóa học 10. Thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh sẽ giữ được lâu hơn (a), khi nấu một loại thực phẩm bằng nồi áp suất sẽ nhanh chín hơn (b), bệnh nhân sẽ dễ hô hấp hơn khi dùng oxygen từ bình chứa khí oxygen so với từ không khí (c),… Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ của các quá trình biến đổi trên.
Bài 6 trang 105 Vật Lí 10. Một quả bóng golf có khối lượng 0,046 kg. Tốc độ của quả bóng ngay sau khi rời khỏi gậy golf là 50 m/s. Gậy đánh gôn tiếp xúc với bóng trong thời gian 1,3 mili giây. Tính lực trung bình do gậy đánh gôn tác dụng lên quả bóng.
Bài 5 trang 105 Vật Lí 10. Một quả bóng bida khối lượng 0,35 kg va chạm vuông góc vào mặt bên của mặt bàn bida và bật ra cũng vuông góc. Tốc độ của nó trước khi va chạm là 2,8 m/s và tốc độ sau khi va chạm là 2,5 m/s. Tính độ thay đổi động lượng của quả bida.
Bài 4 trang 105 Vật Lí 10. Một ô tô khối lượng 900 kg khởi hành từ trạng thái nghỉ có gia tốc không đổi là 3,5 m/s2. Tính động lượng của ô tô sau khi nó đi được quãng đường 40 m.
Bài 3 trang 105 Vật Lí 10. Một quả cầu khối lượng 2 kg, chuyển động với tốc độ 3,0 m/s, đập vuông góc vào tường và bị bật ngược trở lại với cùng tốc độ. So sánh động lượng và động năng của quả cầu trước và sau va chạm.
Bài 2 trang 105 Vật Lí 10. Xác định động lượng trong các trường hợp sau. a) Con dê có khối lượng 60 kg đang chuyển động về hướng đông với vận tốc 9,0 m/s. b) Ô tô khối lượng 1000 kg chuyển động theo hướng bắc với vận tốc 20 m/s. c) Một người có khối lượng 40 kg đang chuyển động về hướng nam với vận tốc 2 m/s.
Bài 1 trang 105 Vật Lí 10. Một quả bóng được tăng tốc dưới tác dụng của trọng lực khi lăn xuống dọc một mặt phẳng nghiêng cố định. Động lượng của quả bóng có được bảo toàn trong quá trình này không? Giải thích.
Vận dụng trang 104 Vật Lí 10. Bạn cần sử dụng một quả bóng nhỏ như quả bóng tennis đặt bên trên một quả bóng chuyền hơi và thả rơi hệ hai quả bóng từ một độ cao nhỏ, sau khi quả bóng chuyền va chạm với mặt đất, hãy quan sát và ghi nhận chiều cao đạt được của các quả bóng. Chú ý chỉ tiến hành tại nơi rộng rãi. Dựa vào định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng, thảo luận để giải thích kết...
Câu hỏi 6 trang 104 Vật Lí 10. Tại sao nếu người lớn bế em bé ngồi ở ghế trước xe ô tô, khi xảy ra va chạm, em bé có thể bị những chấn thương nghiêm trọng mặc dù người lớn đã cài dây đai an toàn và túi khí hoạt động bình thường?
Luyện tập trang 103 Vật Lí 10. Hãy thảo luận để tìm hiểu các hiện tượng thực tế sau. 1. Giải thích tại sao khi bắt bóng thì thủ môn phải co tay, cuộn người lại? 2. Hãy dựa vào các hiểu biết về động lượng và lực trong hiện tượng va chạm để giải thích tác dụng của túi khí ô tô giúp giảm chấn thương của người trong xe ô tô xảy ra va chạm? 3. Tại sao khi thả quả bóng xuống mặt sàn, khi nảy lên, bóng k...
Câu hỏi 5 trang 103 Vật Lí 10. Trong va chạm hoàn toàn mềm, hãy thảo luận và cho biết phần động năng bị giảm đã chuyển thành dạng năng lượng nào?
Câu hỏi 4 trang 102 Vật Lí 10. Từ kết quả thí nghiệm của mình, bạn hãy tính động năng của từng xe đo trước và sau va chạm. So sánh tổng động năng của hai xe trước và sau va chạm.
Câu hỏi 3 trang 101 Vật Lí 10. Từ kết quả thí nghiệm ở bảng 2.1, vận tốc của xe 1 là +0,444 m/s. Điền dấu đại số của vận tốc, động lượng từng xe vào bảng 2.2.
Câu hỏi 2 trang 101 Vật Lí 10. Từ kết quả thí nghiệm của mình, bạn hãy tính động lượng của các xe trước và sau va chạm. So sánh độ thay đổi động lượng của xe 1 và xe 2.
Câu hỏi 1 trang 100 Vật Lí 10. Thảo luận, xây dựng phương án thực hành để xác định động lượng, năng lượng của hai xe trước và sau va chạm. Vì sao lại chọn cho các xe đo chuyển động trên giá đỡ nằm ngang?
Mở đầu trang 100 Vật Lí 10. Va chạm giữa các vật là hiện tượng thường gặp. Lực gây ra do va chạm có thể rất nhỏ như khi các phân tử không khí va chạm lên da chúng ta, nhưng có thể rất lớn như khi các thiên thạch va chạm với nhau ngoài vũ trụ. Ta đã biết rằng động lượng và năng lượng của hệ kín luôn được bảo toàn, tuy nhiên động lượng và năng lượng của từng vật trong va chạm thì có thể thay đổi. Vậ...
Bài 4 trang 97 Hóa học 10. Dữ liệu thí nghiệm của phản ứng. SO2Cl2(g) → SO2(g) + Cl2(g) được trình bày ở bảng sau Nồng độ (M) Thời gian (phút) SO2Cl2 SO2 Cl2 0 1,00 0 0 100 ? 0,13 0,13 200 0,78 ? ? a) Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo SO2Cl2 trong thời gian 100 phút. b) Sau 100 phút, nồng độ của SO2Cl2 còn lại là bao nhiêu? c) Sau 200 phút, nồng độ của SO2 và Cl2 thu được là bao nhiêu?
Bài 3 trang 97 Hóa học 10. Cho phản ứng. 2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g) Sau thời gian từ giây 61 đến giây 120, nồng độ NO2 tăng từ 0,30 M lên 0,40 M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng.
Bài 2 trang 97 Hóa học 10. Giải thích tại sao tốc độ tiêu hao của NO (M/s) và tốc độ tạo thành của N2 (M/s) không giống nhau trong phản ứng. 2CO(g) + 2NO(g) → 2CO2(g) + N2(g)
Bài 1 trang 97 Hóa học 10. Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín. 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g) a) Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng b) Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi - nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi? - nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi? - nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần?
Vận dụng trang 96 Hóa học 10. Dưới đây là một số hiện tượng xảy ra trong đời sống, hãy sắp xếp theo thứ tự tốc độ giảm dần. Nướng bánh mì (1) Đốt gas khi nấu ăn (2) Lên men sữa chua tạo sữa chua (3) Tấm tôn thiếc bị gỉ sét (4)
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k