Hoặc
318,199 câu hỏi
Câu 37. Tính giá trị biểu thức bằng cách hợp lí. a) A = x5 – 100x4 + 100x3 – 100x2 + 100x – 9 tại x = 99. b) B = x7 – 26x6 + 27x5 – 47x4 – 77x3 + 50x2 + x – 24 tại x = 25.
Câu 36. Dấu hiệu chia hết cho 11 là gì? Có dấu hiệu chia hết cho 12 hay không?
Câu 35. Có 45 m vải may được 9 bộ quần áo như nhau. Hỏi phải dùng bao nhiêu m vải đó để may được 7 bộ quần áo như thế?
Câu 34. Cho tam giác ABC và điểm S không thuộc mặt phẳng (ABC). Gọi E, F là trung điểm CA, CB. Lấy M, N, I lần lượt thuộc các đoạn SA, SC, SB. Tìm giao tuyến của. a) (SAE) và (SBF). b) (BMN) và (SEF). c) (CAI) và (BMN).
Câu 33. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ HM vuông góc với AB, HN vuông góc với AC. Chứng minh rằng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC.
Câu 32. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) 178 dm = … m … dm; 6789 cm = … m … dm … cm; 375 dam = … km … dam; 1987 m = … km … hm … m. b) 245 dag = … kg … g; 318 g = … hg … dag … g; 408 kg = … tạ … kg; 8194 kg = … tấn … tạ … kg.
Câu 31. Khai triển biểu thức lượng giác cos4x theo cosx.
Câu 30. Cho đường tròn (O) và dây AB không đi qua tâm, gọi M là trung điểm AB. Qua M vẽ dây CD không trùng AB. Chứng minh rằng M không là trung điểm của CD.
Câu 29. Cho hai điểm A(–1; –2) và B(–4; 3). Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua A, B.
Câu 28. Một phân xưởng lắp ráp xe đạp, sáu tháng đầu năm phân xưởng đó lắp ráp được 36 900 xe đạp, sáu tháng cuối năm phân xưởng lắp ráp được nhiều hơn sáu tháng đầu năm 6 900 xe đạp. Vậy trong cả năm đó, trung bình mỗi tháng phân xưởng lắp ráp được số chiếc xe đạp là.
Câu 27. Người thợ may lấy ra một tấm vải lớn để cắt may 25 bộ quần áo cho công ty, mỗi chiếc ao may hết 500 cm vải, mỗi chiếc quần may hết 685 cm vải. Sau khi cắt xong thì tấm vải còn lại 5 dam. Vậy tấm vải ban đầu dài bao nhiêu cm?
Câu 26. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 20 m và chiều rộng 15 m. Người ta dành 20% diện tích mảnh vườn để trồng rau muống, 10% diện tích để trồng rau cải. Tính diện tích phần đất trồng rau muống, diện tích phần đất trồng rau cải.
Câu 25. Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 61,5 m, chiều rộng bằng 23 chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Câu 24. Một mảnh vải 4 m có giá 192 000 đồng. Một người mua 1,25 m vải đó để may áo với giá tiền công may áo là 30 000 đồng. Hỏi toàn bộ số tiền may chiếc áo đó là bao nhiêu?
Câu 23. Một can nhựa chứa 100 lít dầu hỏa. Biết một lít dầu hỏa cân nặng 0,8 kg, can rỗng cân nặng 12,5 kg. Hỏi can dầu hỏa đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Câu 22. Một mảnh đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 194 m chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Trên mảnh đất đó, người ta dành phần đất hình vuông cạnh 16,5 m để làm nhà. a) Tính diện tích mảnh đất đó? b) Tính diện tích cách làm nhà?
Câu 21. Cho các số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Từ các chữ số trên lập được bao nhiêu số có 4 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 10.
Câu 20. Lớp 5A có 43 học sinh. Trong bài thi học kỳ một cả lớp đều được điểm 9, hoặc điểm 10. Tổng số điểm của cả lớp là 406 điểm. Hỏi có bao nhiêu bạn được điểm 9, bao nhiêu bạn được điểm 10?
Câu 19. Một người có số tiền không quá 70 000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá. loại 2 000 đồng và loại 5 000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5 000 đồng?
Câu 18. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại D . a) Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành. b) Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH.
Câu 17. Phân tích đa thức thành nhân tử. x2 – y2 + 12y – 36.
Câu 16. Trung bình mỗi con gà đẻ ăn hết 104 g thức ăn trong một ngày. Hỏi trại chân nuôi cần bao nhiêu ki-lô-gam thức ăn cho 375 con gà máu để ăn trong 10 ngày?
Câu 15. Trước đây mua 5 m vải phải trả 60 000 đồng. Hiện nay giá bán mỗi mét vải đã giảm 2000 đồng. Hỏi với 60 000 đổng, hiện nay có thể mua được bao nhiêu mét vải như thế ?
Câu 14. Tìm x, biết. x5 = x3.
Câu 13. Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 3. Tìm GTNN của. A = a3 + b3 + c3
Câu 12. Tính giá trị của biểu thức P = 18a + 30b + 7a – 5b. Biết a + b = 100
Câu 11. Tổng của hai số là 90. Số thứ nhất bằng số thứ hai. Tìm hai số đó.
Câu 10. Có tất cả 18 quả táo, cam và xoài. Số quả cam bằng 1/2 số quả táo. Số quả xoài gấp 3 lần số quả cam. Tính số quả táo.
Câu 9. Một lớp có 60 học sinh, trong đó có 36 học sinh giỏi toán, 21 học sinh giỏi văn, 25 học sinh giỏi anh, 10 học sinh vừa giỏi toán vừa giỏi văn, 15 học sinh vừa giỏi toán vừa giỏi anh, 4 học sinh vừa giỏi văn vừa giỏi anh, 5 học sinh giỏi cả 3 môn. Hỏi trong lớp có mấy học sinh chỉ giỏi 1 môn, mấy học sinh không giỏi môn nào trong 3 môn trên?
Câu 8. Một gia đình gồm bố, mẹ và hai con (4 người), bình quân thu nhập hằng tháng là 2 000 000 đồng một người. Nếu gia đình đó thêm một con nữa thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người bị giảm bao nhiêu tiền, biết rằng tổng thu nhập không thay đổi?
Câu 7. Có một số tiền, nếu mua kẹo loại 5 000 đồng một gói thì được 15 gói kẹo. Hỏi cùng số tiền đó nếu mua loại kẹo 7 500 đồng một gói thì được bao nhiêu gói kẹo?
Câu 6. Người ta trồng mía trên một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng 130m, chiều dài hơn chiều rộng 70 m. Biết rằng, trung bình cứ 100 thu hoạch được 300kg mía. Hỏi khu đất đó thu hoạch được bao nhiêu kg mía?
Câu 5. Cho hàm số y = (2m – 1)x + 2. Tìm m để. a) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất; b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến; c) Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm A (2; 4); d) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x.
Bài 1.8 trang 7 SBT Toán 10 Tập 1. Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề. “Mọi số tự nhiên có chữ số tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 10”.
Bài 1.7 trang 7 SBT Toán 10 Tập 1. Xác định tính đúng, sai của mệnh đề sau và tìm mệnh đề phủ định của nó. P. “∃x ∈ℝ, x4 < x2”.
Bài 1.6 trang 7 SBT Toán 10 Tập 1. Phát biểu mệnh đề P ⇔ Q và xét tính đúng sai của chúng. a) P. “x2 + y2 = 0”; Q. “x = 0 và y = 0”. b) P. “x2 > 0”; Q. “x > 0”.
Bài 1.5 trang 7 SBT Toán 10 Tập 1. Xác định tính đúng sai của mệnh đề đảo của các mệnh đề sau. a) Nếu số tự nhiên n có tổng các chữ số bằng 6 thì số tự nhiên n chia hết cho 3. b) Nếu x > y thì x3 > y3.
Bài 1.4 trang 7 SBT Toán 10 Tập 1. Phát biểu dưới dạng “điều kiện cần” đối với các mệnh đề sau. a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. b) Số tự nhiên có tổng các chữ số của nó chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
Bài 1.3 trang 7 SBT Toán 10 Tập 1. Cho hai mệnh đề sau. P. “Tứ giác ABCD là hình bình hành”. Q. “Tứ giác ABCD có AB // CD và AB = CD”. Hãy phát biểu mệnh đề P ⇒Q và mệnh đề đảo của mệnh đề đó.
Bài 1.2 trang 7 SBT Toán 10 Tập 1. Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau. a) 106 là hợp số; b) Tổng số đo ba góc trong một tam giác bằng 180°.
Bài 1.1 trang 7 SBT Toán 10 Tập 1. Xác định tính đúng, sai của các mệnh đề sau. a) Các số nguyên tố đều là số lẻ; b) Phương trình x2 + 1 = 0 có hai nghiệm nguyên phân biệt. c) Mọi số nguyên lẻ đều không chia hết cho 2.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 12 Bài 1. Bài văn là lời của ai, nói về điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a. Là lời của một bạn nhỏ, nói về kỉ niệm trong buổi đầu đi học. b. Là lời của một người mẹ, nói về buổi đầu đưa con đi học. c. Là lời của tác giả bài văn, nói về kỉ niệm trong buổi đầu đi học
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 12 Bài 2. Điều gì gợi cho tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiền? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a. Quang cảnh cuối thu. b. Những cánh hoa tươi c. Những cảm giác trong sáng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 12 Bài 3. Gạch dưới chi tiết diễn tả tâm trạng của cậu bé trên đường đến trường trong đoạn văn sau. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và đầy gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần. Nhưng lần này, tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đan...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 12 Bài 4. Gạch dưới những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của các học trò mới tựu trường. Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước đo được như những người học trò cũ, biết...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 13 Bài 1. Dựa vào gợi ý ở phần Đọc hiểu, hãy cho biết mỗi đoạn văn trong bài đọc nói về điều gì. Nối đúng. Ý Đoạn a. Cảnh vật quen thuộc có sự thay đổi lớn. 3 b. Mùa thu gợi nhớ buổi tựu trường đầu tiên. 2 c. Các học trò mới bỡ ngỡ, rụt rè. 1
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 13 Bài 2. Em dựa vào những dấu hiệu nào để nhận ra các đoạn văn trên? Khoanh tròn chữ cái trước những ý đúng. a. Mỗi đoạn văn nêu một ý. b. Mỗi đoạn văn kể về một nhân vật. c. Hết mỗi đoạn văn, tác giả đều xuống dòng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 13 Bài 1. Viết tiếp ý còn thiếu để hoàn thành tóm tắt câu chuyện.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 14 Bài 2. Gạch dưới những lời nhắc nhở và lời khuyên của dì với cô bé. Di dịu dàng bảo. - Cháu ngoan lắm, biết cảm ơn đi! Nhưng ngày nào cháu cũng ăn cơm nóng, canh ngọt của mẹ, cháu có cảm ơn mẹ không? Cô bé lặng im. - Di đoán là cháu đang giận dỗi. Bây giờ, cháu mau về nhà đi! Mẹ cháu đang mong đấy.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 14 Bài 3. Vì sao mẹ cô bé nói. “Con đã lớn thật rồi!"? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a. Vì thấy con đã hiểu thế nào là đúng, là sai. b. Vì thấy con đã cao lớn hơn năm ngoái nhiều. c. Vị thấy con đã cao lớn hơn khi quay về nhà.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k