Hoặc
319,199 câu hỏi
Câu 1.2. Vương quốc Phù Nam được hình thành vào thời gian nào? A. Đầu Công nguyên. B. Thế kỉ VII TCN. C. Cuối thế kỉ I TCN. D. Khoảng thế kỉ I.
Câu 1.3. Vương quốc Phù Nam được hình thành trên cơ sở của nền văn hoá nào? A. Văn hoá Sa Huỳnh. B. Văn hoá Phù Nam. C. Văn hoá Óc Eo. D. Văn hoá tiền Óc Eo.
Câu 1.4. Văn hoá Phù Nam chịu ảnh hưởng của nền văn hoá nào? A. Văn hoá Óc Eo. B. Văn hoá Chăm-pa. C. Văn hoá Ấn Độ. D. Văn hoá Trung Quốc.
Câu 1 trang 58 SBT Lịch sử 6 - KNTT. Hoàn thiện sơ đồ (theo gợi ý) sau về quá trình hình thành, phát triển và suy vong của Vương quốc Phù Nam.
Câu 2 trang 58 SBT Lịch sử 6 - KNTT. Hình 1 (trang 91, SGK) là những hiện vật liên quan đến Vương quốc Phù Nam. Theo em, những hiện vật này chứng tỏ điều gì về chủ nhân của vương quốc cổ này?
Câu 3 trang 59 SBT Lịch sử 6 - KNTT. Hình 4, 5 (trang 92, SGK) và đoạn tư liệu sau cho em biết điều gì về cư dân Phù Nam? “Sử kí Trung Quốc chép về Vương quốc Phù Nam như sau. “Dân Phù Nam mưu lược, nhưng tốt bụng và thật thà, chuyên nghề buôn bán. Hàng hoá bán thường ngày là vàng, bạc, lụa,.” (Theo Lê Hương, Sử liệu Phù Nam, NXB Nguyên Nhiều, Sài Gòn 1974, tr.81)
Câu 4 trang 59 SBT Lịch sử 6 - KNTT. Hãy cho biết những hoạt động kinh tế chính của cư dân Phù Nam.
Câu 5 trang 59 SBT Lịch sử 6 - KNTT. Hãy hoàn thiện sơ đồ (theo gợi ý) sau về sự phân chia các tầng lớp trong xã hội Phù Nam. So sánh với kết quả bài 1 (Phần B, Bài 19), hãy chỉ ra nét tương đồng giữa các thành phần xã hội của Phù Nam so với xã hội Chăm-pa.
Câu 6 trang 59 SBT Lịch sử 6 - KNTT. Hãy so sánh về hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa cư dân Phù Nam và cư dân Chăm-pa theo bảng sau. Nội dung so sánh Phù Nam Chăm-pa Hoạt động kinh tế Tổ chức xã hội
Câu 7 trang 60 SBT Lịch sử 6 - KNTT. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy suy luận về nguyên nhân khiến cho Vương quốc Phù Nam bị suy vong vào đầu thế kỉ VII.
Câu 8 trang 60 SBT Lịch sử 6 - KNTT. Hãy cho biết một số thành tựu văn hoá nổi bật của cư dân Phù Nam. Theo em, nét văn hoá nào của cư dân Phù Nam xưa còn được lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ hiện nay? Thành tựu Những nét văn hoá còn được bảo tồn trong đời sống của nhân dân Nam Bộ ngày nay
Câu 1.1. Vương quốc Chăm-pa được hình thành ở địa bàn nào? A. Dải đất ven biển miền Trung nước ta. B. Các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên nước ta. C. Vùng ven biển miền Trung nước ta, từ phía Nam dãy Hoành Sơn đến tỉnh Bình Định ngày nay. D. Các tỉnh miền Trung nước ta, từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi.
Câu 1.2. Vương quốc Chăm-pa được hình thành vào thời gian nào? A. Đầu Công nguyên. B. Thế kỉ VII TCN. C. Cuối thế kỉ II TCN. D. Cuối thế kỉ II.
Câu 1.3. Hiện nay ở nước ta có công trình văn hoá Chăm nào đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới? A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam). B. Tháp Chăm (Phan Rang). C. Cố đô Huế. D. Tháp Hoà Lai (Ninh Thuận).
Câu 2 trang 55 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy ghép ô ở giữa với các ô hai bên sao cho phù hợp về nội dung lịch sử. 1.Trước thế kỉ VIII a. In-đra-pu-ra d.Trà Kiệu - Quảng Nam 2.Thế kỉ VIII b. Sin-ha-pu-ra e. Đồng Dương - Quảng Nam. 3. Thế kỉ IX c.Vi-ra-pu-ra g. Phan Rang - Ninh Thuận
Câu 1 trang 56 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy hoàn thiện sơ đồ mô tả các thành phần trong xã hội Chăm-pa và nêu nhận xét.
Câu 2 trang 56 sách bài tập Lịch Sử 6. Hoàn thiện bảng tóm tắt sau về những nét chính trong hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội của Chăm-pa. Hoạt động kinh tế của Chăm-pa Tổ chức xã hội của Chăm-pa
Câu 3 trang 56 sách bài tập Lịch Sử 6. Kể tên một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của người Chăm trong hơn 8 thế kỉ đầu Công nguyên và cho biết thành tựu nào còn được bảo tồn đến ngày nay.
Câu 4 trang 57 sách bài tập Lịch Sử 6. Liên hệ với kiến thức đã học ở những bài trước, em hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc theo bảng sau.
Câu 5 trang 57 sách bài tập Lịch Sử 6. Quan sát hình 1 (trang 86, SGK), em có nhận xét gì về trình độ kĩ thuật, mĩ thuật cũng như đời sống văn hoá của cư dân Chăm-pa? Nhận xét. - Trình độ kĩ- mĩ thuật. …………………………………………………………………………………… - Đời sống vănhoá. ……………………………………………………………………………………
Câu 6 trang 57 sách bài tập Lịch Sử 6. Ghi chép trong đoạn tư liệu dưới đây cho em biết điều gì về các hoạt động buôn bán trên biển của người Chăm xưa? “Thư tịch cổ Ả Rập ghi chép về cảng thị Cù Lao Chàm. Tàu từ Hai (Ấn Độ) đến San (Chăm-pa). Ở đây có nước ngọt và trầm hương. Họ dừng lấy nước ngọt ở San - Phu-lao (Cù Lao Chàm) rồi định hướng đến Sin (Trung Quốc)” (Theo Truyện về Ấn Độ và Trung Quố...
Câu 7 trang 57 sách bài tập Lịch Sử 6. Quan sát hình 6 (trang 90, SGK), em có nhận xét gì về công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm xưa?
Câu 8 trang 57 sách bài tập Lịch Sử 6. Sưu tầm tư liệu và viết một đoạn giới thiệu về một di tích văn hoá Chăm ở nước ta. Theo em, cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của di tích?
Câu 1.1. Thông tin nào dưới đây không đúng về Khúc Thừa Dụ? A. Là một hào trưởng địa phương ở Ninh Giang, Hải Dương. B. Nhân cơ hội nhà Đường suy yếu đã nổi dậy đánh chiếm thành Tống Bình, lật đổ chính quyền đô hộ. C. Tự xưng hoàng đế, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt. D. Có con trai là Khúc Hạo - người đã tiến hành cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử.
Câu 1.2. Nội dung nào dưới đây không thể hiện đúng về cuộc cải cách của Khúc Hạo? A. Định lại mức thuế cho công bằng. B. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của nhà Đường. C. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ. D. Lập sổ hộ khẩu, khai rõ quê quán để quản lí cho thống nhất.
Câu 1.3. Căn cứ làng Giàng gắn với nghĩa quân của Dương Đình Nghệ nay thuộc địa phương nào? A. Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. B. Huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. C. Huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá. D. Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá.
Câu 1.4. Thông tin nào dưới đây không chính xác về sông Bạch Đằng? A. Chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thuỷ Nguyên (Hải Phòng). B. Đây là con đường thuỷ tốt nhất để đi vào nước ta. C. Lòng sông hẹp và nông, mực nước vùng cửa sông lúc thuỷ triều cao nhất và thấp nhất không chênh lệch nhiều. D. Địa hình xung quanh có nhiều cồn gò, bãi, đầm lầy,. giúp bố trí lực lượng quân thuỷ, bộ cù...
Câu 2 trang 53 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy lựa chọn các từ/cụm từ cho sẵn. Quảng Đông; Tiết độ sứ; Nam Hán; Dương Đình Nghệ; Ninh Giang, Hải Dương; Hoằng Tháo; khởi nghĩa; 905 để điền vào chỗ trống (.) trong đoạn sau. Giữa năm (1)., một hào trưởng địa phương ở (2). là Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy đánh chiếm thành Tống Bình, lật đổ chính quyền đô hộ rồi tự xưng là Tiết độ sứ. Đến năm 907, con của Khúc T...
Câu 3 trang 53 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành lại quyền tự chủ trong bối cảnh chính quyền trung ương của nhà Đường còn rất mạnh. B. Chủ trương của cuộc cải cách Khúc Hạo. “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui” C. Nam Hán là một nước nhỏ ở Trung Quốc, cai trị vùng đất sát biên giới nư...
Câu 1 trang 54 sách bài tập Lịch Sử 6. Em hãy hoàn thành bảng sau những nội dung phù hợp về các vị anh hùng dân tộc. Anh hùng dân tộc Khúc Thừa Dụ Dương Đình Nghệ Ngô Quyền Xuất thân từ thành phần nào? Mốc thời gian liên quan đến nhân vật cần nhớ? Có công lao đặc biệt gì? Hiện có đền thờ ở đâu?
Câu 2 trang 54 sách bài tập Lịch Sử 6. Dựa vào kết quả của bài tập 1, em hãy. 2.1. Chọn một nhân vật mà em ấn tượng nhất và trình bày suy nghĩ của mình về vai trò, vị trí của nhân vật đó. 2.2. Giải thích tại sao đầu thế kỉ X được coi là một bước ngoặt lớn của lịch sử dân tộc?
Câu 3 trang 54 sách bài tập Lịch Sử 6. Nhà sử học Ngô Sĩ Liên đánh giá về vai trò Ngô Quyền trong chiến thắng Bạch Đằng năm 938. “Mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi”. Dựa trên kiến thức đã học và nhận thức của mình, em hãy viết một đoạn văn ngắn (7 - 10 câu) chứng minh cho ý kiến trên.
Câu 1.1. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách đồng hoá dân tộc của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt; bắt người Việt theo phong tục, tập quán của người Hán. B. Tìm cách xoá bỏ các tập tục lâu đời của người Việt. C. Du nhập chữ Hán và tư tưởng Nho giáo vào nước ta. D. Mở nhiều trường học để dạy cho người Việt.
Câu 1.2. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá bản địa thời Bắc thuộc? A. Người Việt vẫn bảo tồn và nói tiếng Việt. B. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì. C. Các nghi lễ gắn với nông nghiệp như cày tịch điền vẫn được duy trì. D. Tục búi tóc, nhuộm răng đen, ăn trầu,. vẫn được bảo tổn.
Câu 1.3. Điểm nổi bật của tình hình văn hoá nước ta thời Bắc thuộc là gì? A. Văn hoá Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hoá nước ta. B. Nhân dân ta tiếp thu văn hoá Trung Quốc một cách triệt để. C. Tiếp thu văn hoá Trung Hoa để phát triển văn hoá dân tộc. D. Bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc.
Câu 2 trang 51 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Tục ăn trầu, nhuộm răng đen đã trở thành tập quán truyền thống của người Việt. B. Món bánh chưng, bánh giầy truyền thống của người Việt thường được làm vào dịp lễ, tết để dâng cúng tổ tiên. C. Tết Hàn thực từ Trung Quốc được du nhập Việt Nam đã trở thành tết Bánh trôi, bánh chay và được tổ chức...
Câu 1 trang 51 sách bài tập Lịch Sử 6. Theo em, những phong tục, tập quán nào của người Việt từ thời Bắc thuộc vẫn còn được giữ gìn, bảo lưu đến tận ngày nay?
Câu 2 trang 52 sách bài tập Lịch Sử 6. Có nhận xét cho rằng, trải qua hơn một nghìn năm Bắc thuộc, nền văn hoá Việt chỉ như một toà nhà thay đổi bề ngoài mà không bị thay đổi cấu trúc bên trong. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến này.
Câu 3 trang 52 sách bài tập Lịch Sử 6. Đọc đoạn tư liệu sau về lời tâu của viên quan đô hộ người Hán. “Việt là đất ở ngoài cõi. Dân cắt tóc vẽ mình, không thể lấy pháp độ của nước đội mũ mang đai mà trị được” Đoạn tư liệu trên cho em biết điều gì?
Câu 1.1. Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào? A. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. B. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội. C. Huyện Mê Linh, Hà Nội. D. Huyện Đông Anh, Hà Nội.
Câu 1.2. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao“ là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào? A. Trưng Trắc. B. Trưng Nhị. C. Bà Triệu. D. Lê Chân.
Câu 1.3. Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. D. Khởi nghĩa của Lý Bí.
Câu 1.4. Dấu tích thành Vạn An trong cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan hiện nay nằm ở đâu? A. Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. B. Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. C. Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. D. Huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
Câu 1.5. Địa danh gắn liền với cuộc kháng chiến theo chiến thuật du kích của Triệu Quang Phục chống quân Lương là A. động Khuất Lão. B. cửa sông Tô Lịch. C. thành Long Biên. D. đầm Dạ Trạch.
Câu 1.6. Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã bao vây và chiếm thành Tống Bình, tự sắp đặt được việc cai trị trong vòng bao lâu? A. 3 năm. B. 9 năm. C. 10 năm. D. Hơn 60 năm.
Câu 1.7. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là A. chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt. B. chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân. C. chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta. D. do ảnh hư...
Câu 2 trang 49 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy ghép ý ở cột A với cột B cho phù hợp với nội dung lịch sử. Cột A Cột B 1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng a. Giành chính quyền, xưng hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. 2. Khởi nghĩa Bà Triệu b. Đánh đuổi chính quyền đô hộ nhà Hán, lên ngôi vua, dựng quyền tự chủ trong 3 năm. 3. Khởi nghĩa Lý Bí c. Chiếm phủ Tống Bình, giành quyền tự chủ trong vài năm, nhân dân t...
Câu 3 trang 49, 50 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Mùa xuân năm 40, Trưng Trắc cùng với em là Trưng Nhị đã nổi dậy khởi nghĩa và giành thắng lợi. B. Trưng Trắc được suy tôn làm “Lệ Hải Bà Vương” đóng đô ở Mê Linh. C. Năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập nên nước Vạn Xuân, đóng đô ở Cổ Loa (Hà Nội). D. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan không...
Câu 1 trang 50 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy ghi lại những địa điểm quan trọng nhất (gắn với địa danh hiện nay) của năm cuộc khởi nghĩa. Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.
Câu 2 trang 50 sách bài tập Lịch Sử 6. Tiết Tổng - viên Thái thú người Hán khi được cử đến cai trị nước ta đã “phàn nàn”.“Dân xứ ấy dễ làm loạn, rất khó cai trị“ Em hãy viết từ 3 - 5 câu thể hiện ý kiến của mình về nhận định này.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k