Hoặc
318,199 câu hỏi
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 34 Bài 3. Tìm những từ ngữ tả cảnh yên tĩnh trong nhà, ngoài vườn. Nối đúng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 35 Bài 4. Bà mơ thấy gì? Vì sao có thể đoán biết như vậy? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a. Bà mơ tay cháu quạt đầy hương thơm, vì trong giấc ngủ bà nhớ bàn tay cháu quạt và thấy mùi thơm của hoa cam, hoa khế. b. Bà mơ thấy những chú chim chích chòe đang hót, vì trong giấc ngủ bà nghe thấy tiếng hót của chích chòe. c. Bà mơ thấy hoa cam, hoa khế chín lặng...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 35 Bài 1. Dựa theo nội dung bài thơ, hãy viết một câu nói về việc bạn nhỏ (hoặc ngấn nắng, cốc chén) đã làm để bà được ngủ ngon.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 35 Bài 2. Cho biết câu em viết ở trên thuộc mẫu câu nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 35 Bài 1. Bé Mai ao ước điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a. Mai ao ước được chơi chung búp bê với Na. b. Mai ao ước có một con búp bê. c. Mai ao ước có ba con búp bê.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 36 Bài 2. Món quà bé Mai nhận được trong đêm Nô-en là gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a. Một chiếc túi. b. Một con búp bê. c. Ba con búp bê.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 36 Bài 3. Món quà giản dị thể hiện tình cảm của bố mẹ và anh trai đối với Mai như thế nào?
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 36 Bài 4. Qua câu chuyện em hiểu vì sao gia đình được gọi là “mái ấm”? Viết tiếp để nêu ý kiến của em. Gia đình được gọi là “mái ấm” vì. …………….
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 36 Bài 1. Viết thêm ít nhất 3 từ ngữ cho mỗi nhóm từ ngữ dưới đây. a) Chỉ người thân trong gia đình. bố,. b) Chỉ đồ dùng trong nhà. tủ,. c) Chỉ tình cảm gia đình. yêu thương.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 36 Bài 2. a. Đặt câu nói về hoạt động của một người trong câu chuyện Ba con búp bê (Mai hoặc bố, mẹ, anh). b. Cho biết câu đó thuộc mẫu câu nào. Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 37 Bài 1. Đánh số thứ tự, sắp xếp lại các câu dưới đây thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Đó là ngôi nhà xinh xắn lợp ngói đỏ, những cánh cửa gỗ sơn nâu đã phai màu. Trước nhà có một mảnh vườn nhỏ trồng rau, trồng hoa và mấy cây hồng lộc lá đỏ. Tôi rất yêu ngôi nhà nhỏ của mình. 1 Nhà tôi nằm sâu trong một ngõ nhỏ yên bình. 5 Trong ngôi nhà này, ông bà, bố mẹ và...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 37 Bài 2. Viết đoạn văn giới thiệu ngôi nhà (căn hộ) thân thương của gia đình em. Gắn kèm ảnh hoặc tranh em vẽ về ngôi nhà (căn hộ).
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 38 Bài tập. Sau bài 4, em đã biết thêm những gì, đã làm thêm được những gì? Đánh dấu √ vào ô thích hợp.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 21 Bài 1. Bạn nhỏ mong bố mua cho đồ chơi gì? Một con rô bốt Một con búp bê Một con heo đất
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 21 Bài 2. Bố mẹ hướng dẫn bạn nhỏ làm cách nào để mua được món đồ chơi đó? Xin tiền bố mẹ để mua được đồ chơi ngay Gửi tiền tiết kiệm cho heo đất để có tiền mua đồ chơi Không ăn quà, không mua sách để có tiền mua đồ chơi.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 21 Bài 3. Bạn nhỏ dành dụm tiền như thế nào? Hằng ngày, bạn nhỏ xin tiền bố mẹ, gửi heo đất giữ giúp Hằng ngày, bạn nhỏ xin bố mẹ những đồng tiền lẻ gửi heo đất Mỗi khi có tiền ăn quà, mua sách còn dư hoặc có tiền mừng tuổi, bạn nhỏ đều gửi heo đất.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 21 Bài 4. Vì sao cuối cùng bạn nhỏ không muốn đập vỡ con heo đất? Vì bạn nhỏ không thích mua đồ chơi nữa Vì bạn đã có đủ đồ chơi mình yêu thích. Vì bạn đã thực sự yêu quý con heo đất
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 21 Bài 1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ các bộ phận của con heo đất trong các câu sau. a. Bố chỉ vào cái khe trên lưng nó b. Chừng nào bụng con heo đầy tiền, con sẽ đập con heo ra c. Mũi nó mát lạnh và nó mỉm cười khi tôi cho tiền vào lưng nó. d. Bụng nó đầy ứ rồi.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 22 Bài 2. Viết vào dưới hình mỗi đồ vật những từ ngữ phù hợp chỉ các bộ phận của chúng. mắt, mũi, miệng, lưng, bụng, khe bỏ tiền, hình búp bê, tai, chân, cánh cửa, khoang đựng tiền, ổ khóa.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 22 Bài 1. Bài thơ tả cảnh thả diều vào những khoảng thời gian nào trong ngày? Những từ ngữ nào cho em biết điều đó? a. Các khổ thơ 1,2 tả cảnh thả diều vào. Những từ ngữ cho em biết điều đó. b. Các khổ thơ 3,4,5 tả cảnh thả diều vào. Những từ ngữ cho em biết điều đó.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 22 Bài 2. Tác giả bài thơ so sánh cánh diều với những gì? Khoanh tròn chữ cái trước những ý đúng. a. Với những vì sao trên trời. b. Với vầng trăng vàng c. Với chiếc thuyền trôi trên sống Ngân d. Với cánh đồng lúa e. Với hạt cau phơi trên nong trời g. Với lười liềm trên cánh đồng h. Với bụi tre làng
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 23 Bài 3. Em thích những hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 23 Bài 4. Viết lại những từ ngữ tả tiếng sáo diều trong bài thơ Khổ thơ 1.…………………………………………………………………………. Khổ thơ 2. …………………………………………………………………………. Khổ thơ 3. …………………………………………………………………………. Khổ thơ 5. ………………………………………………………………………….
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 23 Bài 1. Viết các từ ngữ của một câu có hình ảnh so sánh trong bài thơ vào chỗ phù hợp trong bảng sau. Sự vật 1 Từ so sánh Sự vật 2 M. Diều là hạt cau
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 23 Bài 2. Gạch chân dưới những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau. Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu Trỏ lối sang mùa hè Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu Thắp màu đông ấm những đêm thâu Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu Chạm đầu lười – chạm vào sức nóng
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 24 Bài tập. Chọn 1 trong 2 đề. 1. Viết một đoạn văn kể chuyện em nuôi con heo đất 2. Viết một đoạn văn kể chuyện em tiết kiệm điện, nước, thức ăn
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 24 Bài 1.Vì sao chú gấu bông Mi – sa bỏ nhà ra đi? Vì chú đã chán ở mãi trong một ngôi nhà Vì chú thích lách qua lỗ mèo chui ra để đi chơi Vì chú tủi thân khi cô chủ bỏ chú vào nhà kho
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 24 Bài 2. Gặp tuần lộc đêm Giáng sinh, gấu bông giúp tuần lộc việc làm gì? Đi thăm trẻ em nghèo, bị ốm Phát quà Giáng sinh cho trẻ em Đến thăm Ông già Nô – en bị ốm
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 25 Bài 3. Đến túp lều có cậu bé đang ốm, không còn đồ chơi để phát Mi – sa đã làm gì? Mi – sa muốn quay lại quãng đường đã đi qua Mi – sa nhớ cô chủ, muốn quay lại nhà cũ Mi – sa lấy mình làm quà tặng cậu bé đang ốm
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 25 Bài 4. Em có nhận xét gì về chú gấu bông Mi -sa? Mi -sa rất tốt bụng Mi – sa rất vui vẻ Mi – sa rất xinh xắn
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 25 Bài 1. Nối mỗi từ dưới đây vào nhóm thích hợp
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 25 Bài 2. Viết tên món quà em mong được tặng vào dịp Tết hoặc sinh nhật.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 26 Bài 1. Hai bàn tay của bạn nhỏ đẹp như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a. Đẹp như nụ hoa b. Đẹp như cành hoa hồng c. Đẹp như cánh hoa hồng
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 26 Bài 2. Hai bàn tay thân thiết với bạn nhỏ như thế nào? Thay từ in đậm trong khổ thơ sau bằng từ thích hợp. Đêm em nằm ngủ Hai hoa ngủ cùng Hoa thì bên má Hoa ấp cạnh lòng Đêm em nằm ngủ Hai …. ngủ cùng …. thì bên má …. ấp cạnh lòng
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 26 Bài 3. Hằng ngày hai bàn tay làm những việc gì? Đánh dấu √ vào ô trống phù hợp Đúng Sai a. Đánh răng b. Chăm sóc hoa nhài c. Chải tóc d. Viết bài
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 26 Bài 4. Khổ thơ nào cho biết bạn nhỏ rất yêu quý hai bàn tay của mình? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a. Các khổ thơ 1 và 2 b. Các khổ thơ 3 và 4 c. Khổ thơ 5
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 27 Bài 1. Gạch dưới từ so sánh trong các câu thơ sau. a. Hai bàn tay em Như hoa đầu cành b. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan . c. Ông trăng như cái mâm vàng Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 27 Bài 2. Trong các câu thơ sau, từ so sánh được thay bằng dấu câu gì? Khoanh tròn dấu câu đó. a. Diều em – lưỡi liềm Ai quên bỏ lại b. Đêm hè, hoa nở cùng sao Tài dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 27 Bài tập. Kể (viết) những việc em đã làm để chăm sóc, bảo vệ đôi tay (hoặc đôi chân, đôi mắt, những chiếc răng, mái tóc,…) của em. Gắn kèm vào bài viết ảnh hoặc tranh em vẽ. Chọn viết kiểu bài em thích.a. Một đoạn văn b. Một bài thơ ngắn c. Một trang nhật ký
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 28 Bài tập. Sau bài 3, em đã biết thêm những gì? Đánh dấu √ vào ô thích hợp.
Câu 47. Cho đa giác đều gồm 2023 cạnh. Người ta sơn các đỉnh của đa giác bằng hai màu xanh và đỏ. Chứng minh ràng tồn tại ba đỉnh được sơn cùng một màu tạo thành một đa giác cân.
Câu 46. Tìm y biết. y × 1 + y × 1,5 + y × 2 + y × 2,5 + y × 3 + … + y × 5 = 94,5.
Câu 45. Tổng của hai số là 0,6. Thương của hai số bằng 0,6. Tìm hai số đó.
Câu 44. Phân tích đa thức thành nhân tử. x5 – x4 – x3 – x2 – x – 2.
Câu 43. Phân tích đa thức thành nhân tử. x5 – x4 + x3 – x2.
Câu 42. Giải phương trình. (x + 1)3 – (x – 1)(x2 + x + 1) – 2 = 0.
Câu 41. Tìm x, biết. (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + … + (x + 100) = 6050.
Câu 40. Tìm x, biết. (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + … + (x + 100) = 5050.
Câu 39. Tính (tính hợp lí nếu có thể). –3752 – (29 – 3632) – 51.
Câu 38. Hỏi có bao nhiêu phân số thập phân khác 0 mà tổng của mẫu số và tử số là số lẻ nhỏ nhất có tám chữ số?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k