Trong mặt phẳng, xét đường elip (E) là tập hợp các điểm M sao cho MF1 + MF2 = 2a, ở đó F1F2 = 2c (với a > c > 0)

Hoạt động 2 trang 94 Toán 10 Tập 2Trong mặt phẳng, xét đường elip (E) là tập hợp các điểm M sao cho MF1 + MF2 = 2a, ở đó F1F2 = 2c (với a > c > 0).

Ta chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc là trung điểm của F1F2, trục Oy là đường trung trực của F1F2 và F2 nằm trên tia Ox (Hình 52). Khi đó, F1(– c; 0) và F2(c; 0) là hai tiêu điểm của elip (E). Chứng minh rằng:

a) A1(– a; 0) và A2(a; 0) đều là giao điểm của elip (E) với trục Ox.

b) B1(0; – b) và B2(0; b), ở đó b=a2c2, đều là giao điểm của elip (E) với trục Oy.

Giải Toán 10 Bài 6 (Cánh diều): Ba đường conic (ảnh 1)

Trả lời

a) A1F1=ca2+002=c+a=ac (vì a > c > 0 nên a – c > 0).

A1F2=ca2+002=a+c=a+c

Suy ra A1F1 + A2F2 = (a – c) + (a + c) = 2a.

Vậy điểm A1(– a; 0) thuộc elip (E).

Mà A1(– a; 0) thuộc trục Ox nên A1(– a; 0) là giao điểm của elip (E) với trục Ox.

Tương tự, ta chứng minh được A2(a; 0) là giao điểm của elip (E) với trục Ox.

b) Ta có:

B2F1=c02+0b2=c2+b2=a2=a=a

(vì b=a2c2 nên b2=a2c2a2=b2+c2 và a > 0 nên |a| = a).

Tương tự: B2F2=c02+0b2=c2+b2=a2=a (do a > 0).

Suy ra B2F1 = B2F2 = a nên B2F1 + B2F2 = a + a = 2a.

Do đó, B2(0; b) thuộc elip (E).

Mà B2(0; b) thuộc trung Oy nên B2(0; b) là giao điểm của elip (E) với trục Oy.

Tương tự, ta chứng minh được: B1(0; – b) là giao điểm của elip (E) với trục Oy.

Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 3: Phương trình đường thẳng

Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Bài 5: Phương trình đường tròn

Bài 6: Ba đường conic

Bài tập cuối chương 7

Thực hành phần mềm Geogebra

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả