Giải SGK Toán 10 Cánh diều Thực hành phần mềm Geogebra

1900.edu.vn xin giới thiệu giải bài tập Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 10 Thực hành phần mềm Geogebra

Luyện tập 1 trang 105 Toán 10 Tập 2: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

x2y+30x+3y>2x0.

Lời giải

Để biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình trên ta làm như sau. Ta thực hiện theo các bước sau:

- Bước 1. Mở trang Geogebra.

- Bước 2. Nhập bất phương trình x - 2y + 3 ≤ 0 (x - 2y + 3 <= 0) vào ô Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1) và bấm Enter, màn hình sẽ hiển thị như hình dưới. Miền nghiệm của bất phương trình x - 2y + 3 ≤ 0 là miền được tô màu.

Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1) 

Bước 3. Nhập bất phương trình x + 3y > -2 vào ô Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1) và bấm Enter, màn hình sẽ hiển thị như hình dưới. Đường nét đứt biểu thị miền nghiệm không chứa các điểm nằm trên đường thẳng x + 3y = -2.

Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1) 

Bước 4. Nhập bất phương trình còn lại x ≤ 0 (x <= 0) vào ô Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1) và bấm Enter, màn hình sẽ hiển thị như hình dưới. Miền nghiệm của hệ là miền được tô màu đậm nhất. Các đường nét liền x - 2y + 3 = 0 và x = 0 nằm trong miền tô đậm nhất biểu thị các điểm nằm trên hai đường thẳng đó cũng thuộc miền nghiệm.

Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1)

Luyện tập 2 trang 108 Toán 10 Tập 2: Vẽ hình trong mỗi trường hợp:

a) Vẽ hypebol biết hai tiêu điểm F1(- 5; 0), F2(5; 0) và điểm (3; 0) thuộc hypebol;

b) Vẽ parabol biết phương trình chính tắc: y2 = 5x;

c) Vẽ elip tại các giá trị a = 3, b = 1 và a = 6, b = 3,5.

Lời giải

a) Để vẽ hypebol biết hai tiêu điểm F1(-5; 0), F2(5; 0) và điểm (3; 0) thuộc hypebol ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1. Mở trang Geogebra.

Bước 2. Nhập Hypebon((-5,0), (5,0), (3,0)) vào ô Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1) rồi bấm Enter.

Khi đó màn hình sẽ hiển thị như hình dưới.

Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1) 

b) Để vẽ parabol có phương trình chính tắc là y2 = 5x, ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1. Mở trang Geogebra.

Bước 2. Nhập y^2 = 5x vào ô Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1) và bấm Enter, màn hình sẽ hiển thị như hình dưới.

Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1) 

c) Để vẽ elip tại các giá trị a = 3, b = 1 và a = 6, b = 3,5 ta thực hiện như sau:

Bước 1. Chọn Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1), nhấp chọn vào 1 khoảng trống bất kỳ trong vùng làm việc để đặt thanh trượt cho giá trị a. Ta thấy a nhận hai giá trị là 3 và 6 nên nhập cực tiểu là 3, cực đại là 6, sau đó chọn OK.

Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1) 

Bước 2. Nhấp chọn vào 1 khoảng trắng bất kỳ trong vùng làm việc để đặt thanh trượt cho giá trị b. Ta thấy b nhận hai giá trị là 1 và 3,5 nên nhập cực tiểu là 1, cực đại là 3,5 (3.5), sau đó chọn OK.

Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1) 

Bước 3. Chọn công cụ Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1)  để kéo thả đối tượng. Nhập x^2 / a^2 + y^2 / b^2 = 1 vào ô Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1) và bấm Enter, màn hình sẽ hiển thị như hình dưới, ta thu được elip tại a = 3, b = 1.

Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1) 

Bước 4. Trên thanh trượt của a, kéo a đến giá trị 6, trên thanh trượt b, kéo b đến giá trị 3,5 ta thu được elip tại a = 6, b = 3,5.

Toán lớp 10 Thực hành phần mềm Geogebra – Cánh diều (ảnh 1)

Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 3: Phương trình đường thẳng

Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Bài 5: Phương trình đường tròn

Bài 6: Ba đường conic

Bài tập cuối chương 7

Câu hỏi liên quan

Để biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình trên ta làm như sau. Ta thực hiện theo các bước sau:
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Thực hành phần mềm Geogebra CD
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!