Hoặc
41 câu hỏi
Bài 5 trang 48 Toán lớp 10 Tập 1. Bộ phận nghiên cứu thị trường của một xí nghiệp xác định tổng chi phí để sản xuất Q sản phẩm là Q2 + 180Q + 140 000 (nghìn đồng). Giả sử giá mỗi sản phẩm bán ra thị trường là 1 200 nghìn đồng. a) Xác định lợi nhuận xí nghiệp thu được sau khi bán hết Q sản phẩm đó, biết rằng lợi nhuận là hiệu của doanh thu trừ đi tổng chi phí để sản xuất. b) Xí nghiệp sản xuất bao...
Bài 4 trang 48 Toán lớp 10 Tập 1. Một công ty du lịch thông báo giá tiền cho chuyến đi tham quan của một nhóm khách du lịch như sau. 50 khách đầu tiên có giá là 300 000 đồng/người. Nếu có nhiều hơn 50 người đăng kí thì cứ thêm 1 người, giá vé sẽ giảm 5 000 đồng/người cho toàn bộ hành khách. a) Gọi x là số lượng người khách từ người thứ 51 trở lên của nhóm. Biểu thị doanh thu theo x. b) Số người củ...
Bài 3 trang 48 Toán lớp 10 Tập 1. Xét dấu mỗi tam thức bậc hai sau. a) f(x) = 3x2 – 4x + 1; b) f(x) = 9x2 + 6x + 1; c) f(x) = 2x2 – 3x + 10; d) f(x) = – 5x2 + 2x + 3; e) f(x) = – 4x2 + 8x – 4; g) f(x) = – 3x2 + 3x – 1.
Bài 2 trang 48 Toán lớp 10 Tập 1. Tìm nghiệm và lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai f(x) với đồ thị được cho ở mỗi Hình 24a, 24b, 24c.
Bài 1 trang 48 Toán lớp 10 Tập 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) x2 – 2x – 3 > 0 khi và chỉ khi x ∈ (– ∞; – 1) ∪ (3; + ∞). b) x2 – 2x – 3 < 0 khi và chỉ khi x ∈ [– 1; 3].
Luyện tập 2 trang 46 Toán lớp 10 Tập 1. Lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai. f(x) = – x2 – 2x + 8.
Luyện tập 1 trang 46 Toán lớp 10 Tập 1. Xét dấu của mỗi tam thức bậc hai sau. a) f(x) = – 2x2 + 4x – 5; b) f(x) = – x2 + 6x – 9.
Hoạt động 3 trang 45 Toán lớp 10 Tập 1. a) Quan sát Hình 21 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = x2 + 3x + 2 tùy theo các khoảng của x. b) Quan sát Hình 22 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = – x2 + 4x – 3 tùy theo các khoảng của x. c) Từ đó rút ra mối quan hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) với dấu của hệ số a tùy theo các khoảng của x trong trường hợp ∆ > 0...
Hoạt động 2 trang 45 Toán lớp 10 Tập 1. a) Quan sát Hình 19 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = x2 + 2x + 1. b) Quan sát Hình 20 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = – x2 + 4x – 4. c) Từ đó rút ra mối liên hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) với dấu của hệ số a trong trường hợp ∆ = 0.
Hoạt động 1 trang 44 Toán lớp 10 Tập 1. a) Quan sát Hình 17 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = x2 – 2x + 2. b) Quan sát Hình 18 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = – x2 + 4x – 5. c) Từ đó rút ra mối liên hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) với dấu của hệ số a trong trường hợp ∆ < 0.
Câu hỏi khởi động trang 44 Toán lớp 10 Tập 1. Để xây dựng phương án kinh doanh cho một loại sản phẩm, doanh nghiệp tính toán lợi nhuận y (đồng) theo công thức sau. y = – 200x2 + 92 000x – 8 400 000, trong đó x là số sản phẩm được bán ra. Như vậy, việc đánh giá hiệu quả kinh doanh loại sản phẩm trên dẫn tới việc xét dấu của y = – 200x2 + 92 000x – 8 400 000, tức là ta cần xét dấu của tam thức bậc h...
Bài 8 trang 10 Toán lớp 10 Tập 2. Tìm giá trị của m để. a) 2x2 + 3x + m + 1 > 0 với mọi x ∈ ℝ; b) mx2 + 5x – 3 ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ.
Bài 7 trang 10 Toán lớp 10 Tập 2. Chứng minh rằng với mọi số thực m ta luôn có 9m2 + 2m > - 3.
Bài 6 trang 10 Toán lớp 10 Tập 2. Một khung dây thép hình chữ nhật có chiều dài 20 cm và chiều rộng 15 cm được uốn lại thành khung hình chữ nhật mới có kích thước (20 + x) cm và (15 – x) cm. Với x nằm trong các khoảng nào thì diện tích của khung sau khi uốn. tăng lên, không thay đổi, giảm đi?
Bài 5 trang 10 Toán lớp 10 Tập 2. Độ cao (tính bằng mét) của một quả bóng so với vành rổ khi bóng di chuyển được x mét theo phương ngang được mô phỏng bằng hàm số h(x) = - 0,1x2 + x – 1. Trong các khoảng nào của x thì bóng nằm. cao hơn vành rổ, thấp hơn vành rổ và ngang vành rổ? Làm tròn kết quả đến hàng phần mười.
Bài 4 trang 10 Toán lớp 10 Tập 2. Xét dấu của tam thức bậc hai sau đây. a) f(x) = 2x2 + 4x + 2; b) f(x) = - 3x2 + 2x + 21; c) f(x) = - 2x2 + x – 2; d) f(x) = -4x(x + 3) – 9; e) f(x) = (2x + 5)(x – 3).
Bài 3 trang 10 Toán lớp 10 Tập 2. Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai tương ứng.
Bài 2 trang 9 Toán lớp 10 Tập 2. Xác định giá trị của m để đa thức sau là tam thức bậc hai. a) (m + 1)x2 + 2x + m; b) mx3 + 2x2 – x + m; c) – 5x2 + 2x – m + 1.
Bài 1 trang 9 Toán lớp 10 Tập 2. Đa thức nào sau đây là tam thức bậc hai? a) 4x2 + 3x + 1; b) x3 + 3x2 – 1; c) 2x2 + 4x – 1.
Vận dụng trang 9 Toán lớp 10 Tập 2. Xét dấu tam thức bậc hai h(x) = -0,006x2 + 1,2x – 30 trong bài toán khởi động và cho biết ở khoảng cách nào tính từ đầu cầu O thì vòm cầu. cao hơn mặt cầu, thấp hơn mặt cầu.
Thực hành 3 trang 9 Toán lớp 10 Tập 2. Xét dấu của tam thức bậc hai sau. a) f(x) = 2x2 – 3x – 2; b) g(x) = - x2 + 2x – 3.
Hoạt động khám phá 2 trang 8 Toán lớp 10 Tập 2. Quan sát đồ thị của các hàm số bậc hai trong các hình dưới đây. Trong mỗi trường hợp hãy cho biết. - Các nghiệm (nếu có) và dấu của biệt thức ∆. - Các khoảng giá trị của x mà trên đó f(x) cùng dấu với hệ số của x2.
Thực hành 2 trang 7 Toán lớp 10 Tập 2. Tìm biệt thức và nghiệm của tam thức bậc hai sau. a) f(x) = 2x2 – 5x + 2; b) g(x) = – x2 + 6x – 9; c) h(x) = 4x2 – 4x + 9.
Thực hành 1 trang 7 Toán lớp 10 Tập 2. Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai? Nếu là tam thức bậc hai, hãy xét dấu của nó tại x = 1. a) f(x) = 2x2 + x – 1; b) g(x) = – x4 + 2x2 + 1; c) h(x) = – x2 + 2x – 3.
Hoạt động khám phá 1 trang 6 Toán lớp 10 Tập 2. Đồ thị của hàm số y = f(x) = - x2 + x + 3 được biểu diễn trong Hình 1. a) Biểu thức f(x) là đa thức bậc mấy? b) Xác định dấu của f(2).
Hoạt động khởi động trang 6 Toán lớp 10 Tập 2. Cầu vòm được thiết kế với thanh vòm hình parabol và mặt cầu đi ở giữa. Trong hệ trục tọa độ như hình vẽ, phương trình của cầu vòm là y = h(x) = -0,006x2 + 1,2x – 30. Với giá trị h(x) như thế nào thì tại vị trí x (0 ≤ x ≤ 200), vòm cầu. cao hơn mặt cầu, thấp hơn mặt cầu?
Bài 6.19 trang 24 Toán 10 Tập 2. Xét đường tròn đường kính AB = 4 và một điểm M di chuyển trên đoạn AB, đặt AM = x (H.6.19). Xét hai đường tròn đường kính AM và MB. Kí hiệu S(x) diện tích phần hình phẳng nằm trong hình tròn lớn và nằm ngoài hai hình tròn nhỏ. Xác định các giá trị của x để diện tích S(x) không vượt quá một nửa tổng diện tích hai hình tròn nhỏ.
Bài 6.18 trang 24 Toán 10 Tập 2. Một vật được ném theo phương thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 320 m với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu giây, vật đó cách mặt đất không quá 100 m? Giả thiết rằng sức cản của không khí là không đáng kể?
Bài 6.17 trang 24 Toán 10 Tập 2. Tìm các giá trị của tham số m để tam thức bậc hai sau dương với mọi x∈ℝ. x2 + (m + 1)x + 2m + 3.
Giải các bất phương trình bậc hai. a) x2 – 1 ≥ 0; b) x2 – 2x – 1 < 0; c) – 3x2 + 12x + 1 ≤ 0; d) 5x2 + x + 1 ≥ 0.
Xét dấu các tam thức bậc hai sau. a) 3x2 – 4x + 1; b) x2 + 2x + 1; c) – x2 + 3x – 2; d) – x2 + x – 1.
Độ cao so với mặt đất của một quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng được mô tả bởi hàm số bậc hai h(t) = – 4,9t2 + 20t + 1, ở độ cao h(t) tính bằng mét và thời gian t tính bằng giây. Trong khoảng thời điểm nào trong quá trình bay của nó, quả bóng sẽ ở độ cao trên 5 m so với mặt đất?
Giải các bất phương trình bậc hai sau. a) – 5x2 + x – 1 ≤ 0; b) x2 – 8x + 16 ≤ 0; c) x2 – x – 6 > 0.
Trở lại tình huống mở đầu. Với yêu cầu mảnh đất được rào chắn có diện tích không nhỏ hơn 48 m2, hãy viết đẳng thức thể hiện sự so sánh biểu thức tính diện tích S(x) = – 2x2 + 20x với 48.
Xét dấu các tam thức bậc hai sau. a) – 3x2 + x −2; b) x2 + 8x + 16; c) – 2x2 + 7x – 3.
Nêu nội dung thay vào ô có dấu “?” trong bảng sau cho thích hợp. • Trường hợp a > 0 ∆ ∆ < 0 ∆ = 0 ∆ > 0 Dạng đồ thị Vị trí của đồ thị so với trục Ox Đồ thị nằm hoàn toàn phía trên trục Ox. Đồ thị nằm phía trên trục Ox và tiếp xúc với trục Ox tại điểm có hoành độ x=−b2a. - Đồ thị nằm phía trên trục Ox khi x < x1 hoặc x > x2. - Đồ thị nằm phía dưới trục Ox khi x1 < x < x2. • Trường hợp a < 0 ∆ ∆ < 0...
Cho đồ thị hàm số y = g(x) = – 2x2 + x + 3 như Hình 6.18. a) Xét trên từng khoảng (– ∞; – 1), −1;32, 32;+∞, đồ thị nằm phía trên trục Ox hay nằm phía dưới trục Ox? b) Nhận xét về dấu của g(x) và dấu của hệ số a trên từng khoảng đó.
Cho hàm số bậc hai y = f(x) = x2 – 4x + 3. a) Xác định hệ số a. Tính f(0), f(1), f(2), f(3), f(4) và nhận xét về dấu của chúng so với dấu của hệ số a. b) Cho đồ thị hàm số y = f(x) (H.6.17). Xét trên từng khoảng (– ∞; 1), (1; 3), (3; +∞), đồ thị nằm phía trên hay nằm phía dưới trục Ox? c) Nhận xét về dấu của f(x) và dấu của hệ số a trên từng khoảng đó.
Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai. A = 3x + 2 + 1; B = – 5x4 + 3x2 + 4; C = −23x2+7x−4; D = 1x2+21x+3.
Hãy chỉ ra một vài đặc điểm chung của các biểu thức dưới đây. A = 0,5x2; B = 1 – x2; C = x2 + x + 1; D = (1 – x)(2x + 1).
Xét bài toán rào vườn ở Bài 16, nhưng ta trả lời câu hỏi. Hai cột góc hàng rào (H.6.8) cần phải cắm cách bờ tường bao nhiêu mét để mảnh đất được rào chắn có diện tích không nhỏ hơn 48 m2?
86.7k
53.8k
45.7k
41.7k
40.3k
38.3k
37.3k
35.3k
34k
32.5k