Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai tương ứng

Bài 3 trang 10 Toán lớp 10 Tập 2: Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai tương ứng.

Bài 3 trang 10 Toán lớp 10 Tập 2 Chân trời sáng | Giải Toán lớp 10

Trả lời

a) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 = - 2 và x2 = 12 . Do đó f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = - 2, x2 = 12 và a = 1 > 0.

Với x thuộc khoảng (-∞; -2) và 12;+ thì đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành hay f(x) > 0 khi x thuộc khoảng (-∞; -2) và 12;+ .

Với x thuộc khoảng 2;12 thì đồ thị hàm số nằm dưới trục hoành hay f(x) < 0 khi x ∈ 2;12 .

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Bài 3 trang 10 Toán lớp 10 Tập 2 Chân trời sáng | Giải Toán lớp 10

b) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số không cắt trục hoành. Do đó g(x) vô nghiệm và a = 1 > 0.

Hơn nữa toàn bộ đồ thị hàm số g(x) nằm phía trên trục hoành với mọi giá trị của x nên g(x) > 0 với mọi x.

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Bài 3 trang 10 Toán lớp 10 Tập 2 Chân trời sáng | Giải Toán lớp 10

c) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số h(x) cắt trục hoành tại một điểm duy nhất có hoành độ x = 23 . Do đó h(x) có nghiệm duy nhất x = 23 và a = - 9 < 0.

Với x = 23 thì h(x) = 0;

Với x ≠ 23 thì đồ thị hàm số h(x) nằm hoàn toàn dưới trục hoành nên h(x) < 0 với x ≠ 23 .

Khi đó ta có bảng xét dấu:

Bài 3 trang 10 Toán lớp 10 Tập 2 Chân trời sáng | Giải Toán lớp 10

d) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số không cắt trục hoành. Do đó f(x) vô nghiệm và a = -0,5 < 0.

Hơn nữa toàn bộ đồ thị hàm số f(x) nằm phía dưới trục hoành với mọi giá trị của x nên f(x) < 0 với mọi x.

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Bài 3 trang 10 Toán lớp 10 Tập 2 Chân trời sáng | Giải Toán lớp 10

e) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 = - 2 và x2 = 32 . Do đó g(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = - 2, x2 = 32 và a = -1 < 0.

Với x thuộc khoảng (-∞; -2) và 32;+ thì đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành hay g(x) < 0 khi x thuộc khoảng (-∞; -2) và 32;+ .

Với x thuộc khoảng 2;32 thì đồ thị hàm số nằm trên trục hoành hay g(x) > 0 khi x ∈ 2;32 .

Ta có bảng xét dấu g(x) như sau:

Bài 3 trang 10 Toán lớp 10 Tập 2 Chân trời sáng | Giải Toán lớp 10

g) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số h(x) cắt trục hoành tại một điểm duy nhất có hoành độ x = 2 . Do đó h(x) có nghiệm duy nhất x = 2 và a = 1 > 0.

Với x = 2 thì h(x) = 0;

Với x ≠ 2 thì đồ thị hàm số h(x) nằm hoàn toàn phía trên trục hoành nên h(x) > 0 với x ≠ 23 .

Khi đó ta có bảng xét dấu:

Bài 3 trang 10 Toán lớp 10 Tập 2 Chân trời sáng | Giải Toán lớp 10

Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Dùng máy tính cầm tay để tính toán với số gần đúng và tính các số đặc trưng của mẫu số liệu thống kê

Bài 2: Dùng bảng tính để tính các số đặc trưng của mẫu số liệu thống kê

Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai

Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn

Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài tập cuối chương 7

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả