Sách bài tập Toán lớp 11 Bài tập cuối chương 8
A. TRẮC NGHIỆM
A. 0,15.
B. 0,1.
C. 0,2.
D. 0,12.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi A là biến cố: “Lần bắn thứ nhất được 10 điểm, lần bắn thứ hai được 9 điểm”.
B là biến cố: “Lần bắn thứ nhất được 9 điểm, lần bắn thứ hai được 10 điểm”.
C là biến cố: “Vận động viên đạt được huy chương bạc”.
Ta có C = A B.
Do hai lần bắn độc lập nên ta có P(A) = P(B) = 0,2 . 0,25 = 0,05.
Vì A và B là hai biến cố xung khắc nên
P(C) = P(A B) = P(A) + P(B) = 0,05 + 0,05 = 0,1.
Vậy xác suất để vận động viên đạt huy chương bạc là 0,1.
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Gọi biến cố A: “Xúc xắc của bạn Sơn xuất hiện số lẻ”.
Biến cố B: “Xúc xắc của bạn Tùng xuất hiện số lớn hơn 4”.
Biến cố C: “Xúc xắc của bạn Sơn xuất hiện số lẻ và xúc xắc của bạn Tùng xuất hiện số lớn hơn 4”.
Ta có C = AB. Vì A, B độc lập nên P(C) = P(AB) = P(A) . P(B).
Có = {1; 2; 3; 4; 5; 6}, n() = 6.
Có A = {1; 3; 5}, n(A) = 3. Do đó P(A) = .
Có B = {5; 6}, n(B) = 2. Do đó P(B) = .
Do đó P(C) = .
Vậy xác suất để xúc xắc của bạn Sơn xuất hiện số lẻ, xúc xắc của bạn Tùng xuất hiện số lớn hơn 4 là .
A. 0,99.
B. 0,9904.
C. 0,991.
D. 0,9906.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi biến cố A: “Máy A gặp lỗi kĩ thuật trong 24 giờ hoạt động”.
Biến cố B: “Máy B gặp lỗi kĩ thuật trong 24 giờ hoạt động”.
Biến cố C: “Trong 24 giờ hoạt động có nhiều nhất một máy gặp lỗi kĩ thuật”.
Biến cố : “Trong 24 giờ hoạt động cả hai máy đều gặp lỗi kĩ thuật”.
Khi đó = AB mà A, B độc lập nên P() = P(AB) = P(A).P(B).
Có P(A) = 0,08; P(B) = 0,12.
Do đó P() = P(A).P(B) = 0,08.0,12 = 0,096.
Suy ra P(C) = 1-P() = 1-0,096 = 0,9904.
Vậy xác suất để trong 24 giờ hoạt động có nhiều nhất một máy gặp lỗi kĩ thuật là 0,9904.
A. 0,38.
B. 0,385.
C. 0,37.
D. 0,374.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Gọi biến cố A: “Xạ thủ A bắn trúng bia”.
Biến cố B: “Xạ thủ B bắn trúng bia”.
Biến cố C: “Có đúng một xạ thủ bắn trúng bia”.
Ta có . Khi đó .
Vì A, B độc lập nên A, độc lập và , B độc lập.
Do đó P(C) = P(A).P()+P().P(B).
Vì P(A) = 0,7 nên P() = 1-P(A) = 1-0,7 = 0,3.
Vì P(B) = 0,8 nên P() = 1-P(B) = 1-0,8 = 0,2.
Khi đó, P(C) = P(A).P()+P().P(B) = 0,7 . 0,2 + 0,3 . 0,8 = 0,38.
Vậy xác suất để có đúng một xạ thủ bắn trúng bia là 0,38.
A. 0,94.
B. 0,924.
C. 0,92.
D. 0,93.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Gọi biến cố A: “An đạt được giải”.
Biến cố B: “Bình đạt được giải”.
Biến cố C: “Có ít nhất một bạn được giải”.
Biến cố : “Không có bạn nào đạt giải”.
Có = . Vì A, B độc lập nên ; cũng độc lập.
Suy ra P() = P() = P().P().
Vì P(A) = 0,8 P() = 1-P(A) = 1-0,8 = 0,2.
Vì P(B) = 0,6 P() = 1-P(B) = 1-0,6 = 0,4.
Do đó P() = P().P() = 0,2 × 0,4 = 0,08. Suy ra P(C) = 0,92.
Vậy xác suất để có ít nhất một bạn được giải là 0,92.
B. TỰ LUẬN
b) Điều trị bệnh Y và không điều trị bệnh X.
c) Không điều trị cả hai bệnh X và Y.
Lời giải:
Gọi biến cố A: “Người đó điều trị bệnh X”.
Biến cố B: “Người đó điều trị bệnh Y”.
Biến cố A B: “Người đó điều trị ít nhất một trong hai bệnh X hoặc Y”.
Biến cố : “Người đó điều trị bệnh Y và không điều trị bệnh X”.
Biến cố : “Người đó không điều trị cả hai bệnh X và Y”.
Ta có: P(A) = ; P(AB) = ; P(AB) = .
a) Ta cần tính P(B).
Ta có P(A B) = P(A) + P(B) – P(AB) nên
P(B) = P(A B) − P(A) + P(AB) = .
Vậy xác suất để người đó điều trị bệnh Y là .
b) Ta cần tính P() .
Có B = AB , suy ra P(B) = P(AB) + P()
.
Vậy xác suất để người đó điều trị bệnh Y và không điều trị bệnh X là .
c) Ta cần tính P().
Ta có là biến cố đối của A B.
Do đó P() = 1-P(AB) = 1- .
Vậy xác suất để người đó không điều trị cả hai bệnh X và Y là .
a) Thích ăn ít nhất một trong hai loại quả chuối hoặc cam.
b) Thích ăn cả hai loại quả chuối và cam.
Lời giải:
Gọi biến cố A: “Học sinh đó thích ăn chuối”.
Biến cố B: “Học sinh đó thích ăn cam”.
Biến cố : “Học sinh đó không thích ăn chuối và ăn cam”.
Biến cố A B: “Học sinh đó thích ăn ít nhất một trong hai loại quả chuối hoặc cam”.
Biến cố AB: “Học sinh đó thích ăn cả hai loại quả chuối và cam”.
Ta có P(A) = ; P(B) = ; P() = .
a) Ta cần tính P(A B).
Ta có A B là biến cố đối của .
Do đó P(AB) = 1-P() = 1-.
Vậy xác suất để học sinh đó thích ăn ít nhất một trong hai loại quả chuối hoặc cam là .
b) Ta cần tính P(AB).
Ta có P(AB) = P(A) + P(B) – P(A B) = .
Vậy xác suất để học sinh đó thích ăn cả hai loại quả chuối và cam là .
a) Có điện thoại thông minh và laptop.
b) Có điện thoại thông minh nhưng không có laptop.
c) Không có cả điện thoại thông minh và laptop.
Lời giải:
Gọi biến cố A: “Gia đình đó có điện thoại thông minh”.
Biến cố B: “Gia đình đó có laptop”.
Biến cố AB: “Gia đình đó có điện thoại thông minh và laptop”.
Biến cố A B: “Gia đình đó có ít nhất một trong hai thiết bị”.
Biến cố : “Gia đình đó có điện thoại thông minh nhưng không có laptop”.
Biến cố : “Gia đình đó không có cả điện thoại thông minh và laptop”.
Ta có: P(A) = ; P(B) = ; P(AB) = .
a) Ta cần tính P(AB).
Có P(AB) = P(A) + P(B) – P(A B) = .
b) Ta cần tính P() .
Ta có: A = AB A, do đó P(A) = P(AB)
P(A) = P(AB)+P()
P() = P(A) - P(AB) = .
Vậy xác suất để gia đình có điện thoại thông minh nhưng không có laptop là .
c) Ta cần tính P() .
Ta có là biến cố đối của A B.
Do đó P() = 1-P(AB) = 1-.
Vậy xác suất để gia đình không có cả điện thoại thông minh và laptop là .
a) Mang theo hoặc bánh ngọt hoặc nước uống.
b) Không mang theo cả bánh ngọt và nước uống.
Lời giải:
Gọi biến cố A: “Học sinh đó mang theo bánh ngọt”.
Biến cố B: “Học sinh đó mang theo nước uống”.
Biến cố AB: “Học sinh đó mang theo cả bánh ngọt lẫn nước uống”.
Biến cố A B: “Học sinh đó mang theo hoặc bánh ngọt hoặc nước uống”.
Biến cố : “Học sinh đó không mang theo cả bánh ngọt và nước uống”.
Ta có: P(A) = ; P(B) = ; P(AB) = .
a) Ta cần tính P(A B).
Có P(A B) = P(A) + P(B) – P(AB) .
Vậy xác suất để học sinh đó mang theo hoặc bánh ngọt hoặc nước uống là .
b) Ta cần tính P().
Ta có là biến cố đối của A B. Do đó P() = 1-P(AB) = 1- .
Vậy xác suất để học sinh đó không mang theo cả bánh ngọt và nước uống là .
a) Học khá ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Ngữ văn.
b) Học khá cả môn Toán và môn Ngữ văn.
Lời giải:
Gọi biến cố A: “Học sinh đó học khá môn Toán”.
Biến cố B: “Học sinh đó học khá môn Ngữ văn”.
Biến cố : “Học sinh đó không học khá cả hai môn Toán và Ngữ văn”.
Biến cố A B: “Học sinh đó học khá ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Ngữ văn”.
Biến cố AB: “Học sinh đó học khá cả môn Toán và môn Ngữ văn”.
Ta có: P(A) = ; P(B) = ; P() = .
a) Ta cần tính P(A B).
Ta có A B là biến cố đối của .
Do đó P(AB) = 1-P() = 1-.
Vậy xác suất để học sinh đó học khá ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Ngữ văn là .
b) Ta cần tính P(AB).
Có P(AB) = P(A) + P(B) – P(A B) = .
Vậy xác suất để học sinh đó học khá cả môn Toán và môn Ngữ văn là .
Lời giải:
Xét các biến cố A: “Cả hai người được chọn là nam”;
B: “Cả hai người được chọn là nữ”;
C: “Cả hai người được chọn có cùng giới tính”.
Ta có C = A B.
Vì A và B là hai biến cố xung khắc nên P(C) = P(A B) = P(A) + P(B).
Có n() = = 36; n(A) = = 10; n(B) = = 6.
Do đó P(A) = ; P(B) = , suy ra P(C) = .
Vậy xác suất để hai người được chọn có cùng giới tính là .
c) Xảy ra đúng một trong hai biến cố A hoặc B.
Lời giải:
a) Do A, B xung khắc nên P(A B) = P(A) + P(B)
⇒ P(B) = P(A B) – P(A) = 0,8 – 0,35 = 0,45.
Vậy P(B) = 0,45.
b) Do A, B độc lập nên P(AB) = P(A) × P(B) = 0,35 × 0,45 = 0,1575.
c) Vì P(A) = 0,35 nên P() = 1-P(A) = 1-0,35 = 0,65.
Vì P(B) = 0,45 nên P() = 1-P(B) = 1-0,45 = 0,55.
Do A, B độc lập nên A, cũng độc lập, suy ra
= 0,35.0,55 = 0,1925.
Do A, B độc lập nên , B cũng độc lập, suy ra
= 0,65.0,45 = 0,2925.
Xác suất xảy ra đúng một trong hai biến cố A hoặc B là
= 0,1925 + 0,2925 = 0,485.
Vậy xác suất xảy ra đúng một trong hai biến cố A hoặc B là 0,485.
Lời giải:
Vì P() = nên P(B) = 1-P() = 1- = .
Ta có P(AB) = P(A) + P(B) – P(A B) = .
Khi đó, .
Vậy hai biến cố A, B không độc lập.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: