Sách bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 3 trang 91
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 trang 91 SBT Toán 11 Tập 1: bằng
A.
B. ‒2.
C. 3.
D. ‒3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có:
Câu 2 trang 92 SBT Toán 11 Tập 1: Ta có: bằng
A.
B. 1.
C. 2.
D. +∞.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Câu 3 trang 92 SBT Toán 11 Tập 1: bằng
A.
B. 1.
C.
D. 2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Câu 4 trang 92 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hai dãy số (un) và (vn) thoả mãn limun = 4, lim(vn – 3) = 0.
A. 7.
B. 12.
C. 4.
D. 28.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có lim(vn ‒ 3) = 0⇔ limvn = 3
Khi đó
Câu 5 trang 92 SBT Toán 11 Tập 1: bằng
A.
B. 1.
C. 4.
D. 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
Câu 6 trang 92 SBT Toán 11 Tập 1: bằng
A.
B.
C. 1.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có
Câu 7 trang 92 SBT Toán 11 Tập 1: bằng
A. 0.
B. +∞.
C. 2.
D. 8.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có
Khi đó
Câu 8 trang 92 SBT Toán 11 Tập 1: Biết với a và b là hai số thực. Giá trị của a + b bằng
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Do nên để tồn tại giới hạn hữu hạn trước hết ta phải
có hay 12 ‒ 3.1 + a = 0 ⇔ a = 2.
Khi đó,
Theo bài, nên b = −1.
Suy ra a + b = 2 + (‒1) = 1.
Câu 9 trang 92 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số Đặt và Giá trị của a ‒ 2b bằng
A. 0.
B. 9.
C. ‒3.
D. ‒9.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
Khi đó a ‒ 2b = 3 ‒ 2.(‒3) = 9.
Câu 10 trang 92 SBT Toán 11 Tập 1: Biết rằng . Giới hạn bằng
A. ‒1.
B. 0.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Suy ra
Câu 11 trang 93 SBT Toán 11 Tập 1: Biết rằng Giá trị của a là
A.
B. 6.
C.
D. 3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có
Câu 12 trang 93 SBT Toán 11 Tập 1: bằng
A. +∞.
B. ‒∞.
C. ‒3 .
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Do
Nên
Câu 13 trang 93 SBT Toán 11 Tập 1: Biết rằng hàm số liên tục tại điểm x = 3. Giá trị của a bằng
A.
B.
C. ‒2.
D. 3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Hàm số là hàm số phân thức có tập xác định D = ℝ∖{3} nên nó liên tục trên khoảng (‒∞; 3) và (3; +∞)
Do đó, để hàm số liên tục tại điểm x = 3 thì:
hay
Câu 14 trang 93 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số liên tục trên đoạn Giá trị của k bằng:
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
− Hàm số y = tanx là hàm lượng giác có tập xác định với k ∈ ℤ nên nó liên tục trên các khoảng
Mà nên hàm số y = tanx liên tục trên khoảng
− Hàm số y = k – cotx là hàm lượng giác có tập xác định D = ℝ \ {kπ} với với k ∈ ℤ nên nó liên tục trên các khoảng (kπ; (k + 1)π).
Mà nên hàm số y = k – cotx liên tục trên khoảng
− Do đó, để hàm số liên tục trên đoạn thì hàm số liên tục tại điểm và
⦁ Hàm số liên tục tại điểm khi và chỉ khi
⦁ (luôn đúng)
⦁
(luôn đúng)
Vậy k = 2.
A. (‒1; 0).
B. (0; 1).
C. (1; 2).
D. (2; 3).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Xét hàm số f(x) = x3 ‒ 2x ‒3 liên tục trên ℝ.
f(‒1) = (‒1)3 ‒ 2.(‒1) ‒ 3 = ‒2.
f(0) = 03 ‒ 2.0 ‒ 3 = ‒ 3.
f(1) = 13 ‒ 2.1 ‒ 3 = ‒4.
f(2) = 23 ‒ 2.2 ‒ 3 = 1.
f(3) = 33 ‒ 2.3 ‒ 3 = 18.
Ta thấy f(1).f(2) < 0 nên hàm số có nghiệm trong các khoảng (1; 2).
B. TỰ LUẬN
Bài 1 trang 93 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm các giới hạn sau:
Lời giải:
a)
b) Ta có:
Suy ra
Lời giải:
Ta có lim(un – vn) = 4
Suy ra limun – limvn = 4, hay limvn = limun – 4 = 2 – 4 = −2.
Do đó
Bài 3 trang 93 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm .
Lời giải:
Ta có (chia cả tử và mẫu cho 6n = 2n.3n).
Do đó
Bài 4 trang 94 SBT Toán 11 Tập 1: Cho a > b > 0 và Tìm giá trị của a.
Lời giải:
Ta có (chia cả tử và mẫu cho an).
Do đó
Theo bài, suy ra , do đó a = 2.
Bài 5 trang 94 SBT Toán 11 Tập 1: Cho dãy số (un) thoả mãn Tìm lim(3n – 4)un.
Lời giải:
Ta có .
Từ đó:
.
Lời giải:
Ta có:
Đây là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu công bội thỏa mãn |q| < 1 nên .
Lập luận trên có đúng không? Nếu không, hãy chỉ ra chỗ sai lầm.
Lời giải:
Thời gian để mũi tên bay từ A đến A1 là giây, từ A1 đến A2 là giây, từ A2 đến A3 là giây, …
Tổng thời gian bay của mũi tên là
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu là và công bội bằng thỏa mãn |q| < 1.
Do đó, tổng này bằng (giây).
Như vậy, mũi tên đến bia mục tiêu sau 1 giây.
Lập luận của nhà thông thái không đúng, sai lầm ở chỗ cho rằng tổng ở (*) không phải là một số hữu hạn.
Bài 8 trang 94 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số
b) Với giá trị nào của a thì hàm số liên tục tại x = ‒3?
Lời giải:
a) Khi .
Khi .
Từ đó, và .
Suy ra
b) Do nên không tồn tại .
Do đó, hàm số không liên tục tại x = ‒3 với mọi giá trị của a.
Bài 9 trang 95 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số .
a) Xét tính liên tục của hàm số đã cho.
Lời giải:
a) Ta có: x ‒ 3 ≠ 0 ⇔ x ≠ 3
f(x) là hàm phân thức có tập xác định D = ℝ ∖ {3} nên nó liên tục trên các khoảng (‒∞; 3) và (3; +∞).
b) Ta có:
⦁
⦁
⦁
Vì
Nên
⦁
Vì
Nên
Lời giải:
Ta có .
Khi đó
Lời giải:
Xét hàm số f(x) = x5 + 3x2 ‒ 1. Hàm số này liên tục trên ℝ.
Ta có:
f(‒2) = (‒2)5 + 3.(‒2)2 ‒ 1 = ‒32 + 12 ‒ 1 = ‒21.
f(‒1) = (‒1)5 + 3.(‒1)2 ‒ 1 = ‒1 + 3 ‒ 1 = 1.
f(0) = 05 + 3.02 ‒ 1 = ‒1.
f(1) = 15 + 3.12 ‒ 1 = 3.
Do f(‒2).f(‒1) = ‒21 < 0 nên phương trình f(x) có nghiệm thuộc (‒2; ‒1).
Do f(‒1).f(0) < 0 nên phương trình f(x) = 0 có nghiệm thuộc (‒1; 0).
Do f(0).f(1) = ‒3 < 0 nên phương trình f(x) = 0có nghiệm thuộc (0; 1).
Vậy trong mỗi khoảng (‒2; ‒1), (‒1; 0) và (0; 1)phương trình f(x) = 0 hay x5 + 3x2 ‒ 1 = 0 đều có ít nhất một nghiệm.
a) Viết công thức tính S(α) theo .
b) Xét tính liên tục của hàm số y = S(α) trên khoảng .
Lời giải:
Kí hiệu O là tâm hình tròn.
a) Do tam giác ABC vuông tại C nên AC = ABcosα = 10cosα (m).
Ta có .
Suy ra độ dài cung CB là .
Quãng đường di chuyển (tính theo m) của người đó là:
b) Do các hàm số y = α và y = cosα liên tục trên ℝ nên hàm số y = S(α) liên tục trên ℝ
Mà nên hàm số y = S(α) liên tục trên
c) Ta có:
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: