Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; 4); B(– 1; 1); C(– 8; 2). a) Tính số đo góc ABC (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ)
2k
10/06/2023
Bài 4 trang 72 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; 4); B(– 1; 1); C(– 8; 2).
a) Tính số đo góc ABC (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ).
b) Tính chu vi của tam giác ABC.
c) Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng BC sao cho diện tích của tam giác ABC bằng hai lần diện tích của tam giác ABM.
Trả lời
a) Ta có: , do đó .
Suy ra .
, do đó .
Suy ra .
Ta có: .
Do đó, .
b) Ta có: , do đó .
Suy ra .
Chu vi của tam giác ABC là:
BA + BC + AC = = .
c) Theo câu a ta có , do đó tam giác ABC là tam giác tù.
Dựng đường cao AH của tam giác ABC.
Do đó diện tích tam giác ABC là SABC = AH . BC. (1)
Vì M thuộc đường thẳng BC nên AH cũng là đường cao của tam giác ABM.
Do đó diện tích tam giác ABM là SABM = AH . BM. (2)
Vì diện tích của tam giác ABC bằng hai lần diện tích của tam giác ABM nên SABC = 2SABM. (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AH . BC = 2 . AH . BM
⇔ BC = 2BM hay BM = BC.
Mà M thuộc đường thẳng BC.
Do đó M là trung điểm của BC hoặc M là điểm đối xứng với trung điểm của BC qua B.
Trường hợp 1: M là trung điểm của BC nên tọa độ của M là
Vậy .
Trường hợp 2: M là điểm đối xứng với trung điểm của BC qua B.
Suy ra điểm cần tìm là M', với B là trung điểm của MM' (M ở trường hợp 1).
Gọi tọa độ M'(xM'; yM').
Vì B là trung điểm của MM' nên
Suy ra .
Vậy .
Do đó có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Chủ đề 2: Xây dựng mô hình hàm số bậc nhất, bậc hai biểu diễn số liệu dạng bảng
Bài 1: Tọa độ của vectơ
Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
Bài 3: Phương trình đường thẳng
Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Bài 5: Phương trình đường tròn