Chất điểm A chịu tác động của ba lực F1, F2, F3 như Hình 4.30 và ở trạng thái cân bằng
287
24/05/2023
Bài 4.15 trang 59 Toán 10 Tập 1: Chất điểm A chịu tác động của ba lực →F1,→F2,→F3 như Hình 4.30 và ở trạng thái cân bằng (tức là →F1+→F2+→F3=→0). Tính độ lớn của các lực →F2,→F3, biết →F1, có độ lớn là 20 N.

Trả lời

Giả sử các điểm B, C, D, E thoả mãn →AB=→F1;→AD=→F2;→AE=→F3 và ABCD là hình bình hành.
Vì ABCD là hình bình hành nên

Suy ra hai vectơ →AC và →F3 là hai vectơ đối nhau
⇒|→AC|=|→F3| và ^CAD=600.
ABCD là hình bình hành nên |→F1|=|→AB|=AB=DC=20(N)
Tam giác ACD vuông tại D có:

Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 7: Các khái niệm mở đầu
Bài 8: Tổng và hiệu của hai vectơ
Bài 9: Tích của một vecto với một số
Bài 10: Vectơ trong mặt phẳng tọa độ
Bài 11: Tích vô hướng của hai vecto
Bài tập cuối chương 4