Hoặc
320,199 câu hỏi
Câu hỏi 5 trang 147 Sinh học 10. Hãy nêu một số thành tựu về ứng dụng virus trong nông nghiệp.
Luyện tập trang 146 Sinh học 10. Khi sử dụng insulin để điều trị bệnh tiểu đường, người bệnh cần lưu ý những điều gì?
Câu hỏi 4 trang 146 Sinh học 10. Dựa vào Hình 30.2, hãy giải thích cơ chế tác động của interferon trong việc chống lại virus.
Câu hỏi 3 trang 146 Sinh học 10. . Hãy trình bày một số thành tựu về ứng dụng virus trong y học.
Luyện tập trang 145 Sinh học 10. So với cách làm truyền thống, việc ứng dụng virus để sản xuất chế phẩm sinh học có những ưu điểm gì?
Câu hỏi 2 trang 145 Sinh học 10. Dựa vào Hình 30.1, hãy mô tả quá trình sản xuất insulin, interferon.
Câu hỏi 1 trang 145 Sinh học 10. Hãy nêu một số thành tựu về ứng dụng virus để sản xuất chế phẩm sinh học. Cho biết cơ sở khoa học, quy trình công nghệ của các ứng dụng đó.
Mở đầu trang 145 Sinh học 10. Trong lúc thảo luận với nhau về chủ đề virus, bạn A nói “Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc nên nó là đối tượng gây bệnh cho các sinh vật khác chứ hoàn toàn không có lợi”. Bạn B thì cho rằng “Mọi vật đều có hai mặt của nó – có lợi và có hại. Virus cũng thế”. Ý kiến của bạn nào là phù hợp? Vì sao?
Bài tập 5 trang 144 Sinh học 10. Mô tả các giai đoạn gây bệnh của HIV. Từ đó, hãy đề xuất các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV.
Bài tập 4 trang 144 Sinh học 10. Giải thích vì sao không thể dùng kháng sinh để tiêu diệt virus.
Bài tập 3 trang 144 Sinh học 10. Hãy tìm một số ví dụ về virus có hệ gene là RNA, DNA.
Bài tập 2 trang 144 Sinh học 10. Giải thích vì sao virus rất đa dạng và phong phú.
Bài tập 1 trang 144 Sinh học 10. Trình bày và giải thích các bước nhân lên của phage trong tế bào vật chủ.
Vận dụng trang 143 Sinh học 10. Hãy giải thích cơ chế gây bệnh của virus cho vật chủ mà nó xâm nhập.
Luyện tập trang 143 Sinh học 10. Quan sát Hình 29.6, hãy trình bày mối liên hệ giữa chu trình tan và tiềm tan ở phage λ.
Câu hỏi 7 trang 143 Sinh học 10. Hãy trình bày chu trình tan và tiềm tan của virus.
Luyện tập trang 142 Sinh học 10. • Hãy phân biệt quá trình hấp thụ, xâm nhập vào tế bào vật chủ của phage, virus trần, virus có vỏ ngoài. • Giải thích vì sao virus chỉ xâm nhập vào tế bào của vật chủ nhất định.
Câu hỏi 5 trang 142 Sinh học 10. Quan sát Hình 29.5, hãy mô tả quá trình nhân lên của HIV trong tế bào vật chủ.
Câu hỏi 4 trang 142 Sinh học 10. Đọc thông tin ở mục II.1 SGK và kết hợp quan sát Hình 29.4, hãy trình bày các giai đoạn nhân lên của virus trong tế bào vật chủ.
Luyện tập trang 141 Sinh học 10. Hãy tìm một số ví dụ về virus kí sinh ở vi khuẩn, thực vật, động vật và con người.
Câu hỏi 3 trang 141 Sinh học 10. Dựa vào Hình 29.2 và 29.3, hãy. Trình bày các tiêu chí phân loại virus.
Câu hỏi 2 trang 141 Sinh học 10. Dựa vào Hình 29.2 và 29.3, hãy. Nêu cấu tạo của virus.
Luyện tập trang 140 Sinh học 10. Virus khác với vi khuẩn ở những điểm nào?
Câu hỏi 1 trang 140 Sinh học 10. Hãy nêu khái niệm và các đặc điểm của virus.
Mở đầu trang 140 Sinh học 10. Vào cuối năm 1800, Martinus Beijerinck (Hà Lan) đã tiến hành thí nghiệm tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh khảm ở cây thuốc lá (Hình 29.1). Qua thí nghiệm trên, em hãy cho biết. - Trong dịch lọc số (2) có chứa vi khuẩn không? - Hãy dự đoán tác nhân gây bệnh khảm thuốc lá.
Thực hành 5 trang 96 Toán lớp 10 Tập 2. Thiết kế một chóa đèn có mặt cắt hình parabol với kích thước được cho trong hình sau.
Thực hành 4 trang 96 Toán lớp 10 Tập 2. Vẽ các parabol sau. a) y2 = 16x; b) y2 = x; c) y2 = 32x.
Thực hành 3 trang 94 Toán lớp 10 Tập 2. Vẽ các hypebol sau. a) x210−y26=1; b) x24−y23=1; c) x264−y236=1.
Thực hành 2 trang 93 Toán lớp 10 Tập 2. Thiết kế một đường hầm có mặt cắt hình nửa elip cao 4m và 10m.
Thực hành 1 trang 92 Toán lớp 10 Tập 2. Vẽ các elip sau. a) x210+y24=1; b) x212+y23=1; c) x2100+y236=1.
Thực hành 3 trang 90 Toán lớp 10 Tập 2. Hãy tự thiết kế một cổng trào hình parabol. Một cổng chào hình parabol có chiều cao là 8,1m và khoảng cách giữa hai chân cổng là 10m. Hãy vẽ parabol đó.
Thực hành 2 trang 89 Toán lớp 10 Tập 2. Điều chỉnh a, b, c để vẽ được nhiều dạng parabol khác nhau. a) y = x2 – 3x + 2; b) y = x2; c) y = -x2; d) y = 2x2 + 1; e) y = −12x2 + 4.
Thực hành 1 trang 88 Toán lớp 10 Tập 2. Vẽ đồ thị các hàm bậc hai sau. a) y = – x2 + 4x – 3; b) y = x2 + 2; c) y = 12x2 + x + 1; d) y = x2 – 4x + 4.
Bài 9 trang 86 Toán lớp 10 Tập 2. Trong hộp có 5 bóng xanh, 6 bóng đỏ và 2 bóng vàng. Các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy 2 quả bóng từ hộp, xem màu, trả lại hộp rồi lại lấy tiếp 1 bóng nữa từ hộp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau. a) “Ba bóng lấy ra cùng màu”; b) Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh”; c) Ba bóng lấy ra có 3 màu khác nhau”.
Bài 8 trang 86 Toán lớp 10 Tập 2. Lớp 10A có 20 bạn nữ, 25 bạn nam. Lớp 10B có 24 bạn nữ, 21 bạn nam. Chọn ngẫu nhiên từ mỗi lớp ra 2 bạn đi tập văn nghệ. Tính xác suất của mỗi biến cố sau. a) “Trong 4 bạn được chọn có ít nhất 1 bạn nam”; b) “Trong 4 bạn được chọn có đủ cả nam và nữ”.
Bài 7 trang 86 Toán lớp 10 Tập 2. Sắp xếp 5 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 5 một cách ngẫu nhiên để tạo thành một số tự nhiên a có 5 chữ số. Tính xác suất của mỗi biến cố sau. a) “a là số chẵn”; b) “a chia hết cho 5”; c) “a ≥ 32 000”; d) “Trong các chữ số của a không có 2 chữ số lẻ nào đứng cạnh nhau”.
Bài 6 trang 86 Toán lớp 10 Tập 2. Một cơ thể có kiểu gen là AaBbDdEe, các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một giao tử của cơ thể sau khi giảm phân. Giả sử tất cả các giao tử sinh ra có sức sống như nhau. Tính xác suất để giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội.
Bài 5 trang 86 Toán lớp 10 Tập 2. Một nhóm học sinh được chia vào 4 tổ, mỗi tổ có 3 học sinh. Chọn ra ngẫu nhiên từ nhóm đó 4 học sinh. Tính xác suất của mỗi biến cố sau. a) “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau”; b) “Bốn bạn thuộc 2 tổ khác nhau”.
Bài 4 trang 86 Toán lớp 10 Tập 2. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ. Hộp thứ hai chứa 5 viên bi xanh, 2 viên bi đỏ. Các viên bi có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ra ngẫu nhiên từ mỗi hộp 2 viên bi. Tính xác suất của mỗi biến cố sau. a) “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu”; b) “Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh”; c) “Trong 4 viên bi lấy ra có đủ cả bi xanh và bi đỏ”.
Bài 3 trang 86 Toán lớp 10 Tập 2. Gieo ba con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của mỗi biến cố sau. a) “Tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn 5”; b) “Tích số chấm xuất hiện chia hết cho 5”.
Bài 2 trang 86 Toán lớp 10 Tập 2. Gieo bốn đồng xu cân đối và đồng chất. Xác định biến cố đối của mỗi biến cố sau và tính xác suất của nó. a) “Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp”; b) “Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa”.
Bài 1 trang 86 Toán lớp 10 Tập 2. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương có ba chữ số. a) Hãy mô tả không gian mẫu. b) Tính xác suất của biến cố “Số được chọn là lập phương của một số nguyên”. c) Tính xác suất của biến cố “Số được chọn chia hết cho 5”.
Bài tập 7 trang 139 Sinh học 10. Hãy so sánh ưu điểm, nhược điểm của thuốc trừ sâu và phân bón hóa học với thuốc trừ sâu và phân bón sinh học.
Bài tập 6 trang 139 Sinh học 10. Liệt kê một số thành tựu và tên các ngành nghề liên quan đến ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong đời sống theo nội dung bảng sau.
Bài tập 5 trang 139 Sinh học 10. Hãy hoàn thành nội dung của bảng sau.
Bài tập 4 trang 139 Sinh học 10. Người dân đã dựa vào cơ sở khoa học nào để làm nước mắm từ cá? Độ đạm của nước mắm là gì?
Bài tập 3 trang 139 Sinh học 10. Quan sát đồ thị ở Hình 1, hãy giải thích sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn E.coli trong môi trường có hai nguồn carbon là glucose và sorbitol.
Bài tập 2 trang 139 Sinh học 10. Hãy giải thích vì sao khi làm sữa chua, chúng ta cần sát trùng tất cả các dụng cụ bằng nước sôi.
Bài tập 1 trang 139 Sinh học 10. Hình thức dinh dưỡng của vi sinh vật rất đa dạng, điều này có ý nghĩa gì đối với tự nhiên?
Bài tập 2 trang 134 Sinh học 10. Tìm hiểu và nêu thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học ở địa phương. Từ đó, hãy đề xuất các biện pháp giúp người dân địa phương chuyển sang sử dụng thuốc trừ sâu sinh học và phân bón vi sinh.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k