Hoặc
318,199 câu hỏi
Bài 23.17 trang 63 sách bài tập KHTN 6. Đại diện nào dưới đây thuộc lớp lưỡng cư? A. Cá cóc bụng hoa B. Cá ngựa C. Cá sấu D. Cá heo
Bài 23.16 trang 63 sách bài tập KHTN 6. Động vật thuộc lớp lưỡng cư có những đặc điểm nào dưới đây? A. Da khô, phủ vảy sừng B. Da trần, luôn ẩm ướt và dễ thấm nước C. Có vảy bao bọc khắp cơ thể D. Cơ thể có lông mao bao phủ
Bài 23.15 trang 63 sách bài tập KHTN 6. Vì sao ăn cá nóc có thể gây chết người? Để phòng ngừa ngộ độc cá nóc chúng ta cần phải làm gì?
Bài 23.14 trang 63 sách bài tập KHTN 6. Tại sao lại cấm đánh bắt cá bằng lưới có mắt lưới nhỏ?
Bài 23.13 trang 63 sách bài tập KHTN 6. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn lợi từ cá?
Bài 23.12 trang 63 sách bài tập KHTN 6. Trình bày vai trò của cá trong đời sống con người.
Bài 23.11 trang 63 sách bài tập KHTN 6. Loài cá nào dưới đây có thể gây ngộ độc chết người nếu ăn phải? A. Cá đuối B. Cá rô phi C. Cá nóc D. Lươn
Bài 23.10 trang 63 sách bài tập KHTN 6. Da của loài cá nào dưới đây có thể dùng đóng giày, làm túi? A. Cá mập B. Cá nhám C. Cá chép D. Cá quả
Bài 23.9 trang 63 sách bài tập KHTN 6. Loại cá nào dưới đây thường sống chui luồn trong những hốc bùn ở đáy? A. Cá mập B. Cá trắm C. Cá chép D. Lươn
Bài 23.8 trang 63 sách bài tập KHTN 6. Cá rô được xếp vào lớp cá xương vì A. có bộ xương bằng chất xương B. có vảy và vây bằng xương C. Có vây đuôi dài bằng chất xương D. có đầu cứng cấu tạo bằng chất xương
Bài 23.7 trang 62 sách bài tập KHTN 6. Loại cá nào dưới đây thuộc lớp cá xương? A. Cá mập B. Cá đuối C. Cá chép D. Cá nhám
Bài 23.6 trang 62 sách bài tập KHTN 6. Loại cá nào dưới đây thuộc lớp Cá sụn? A. Cá quả B. Cá đuối C. Cá chép D. Cá vền
Câu 14. Tìm x, y, z thỏa mãn rằng. x2 + y2 + 2z2 + xy + 2yz + 2zx + x + y + 1 = 0.
Câu 13. Một hộp đựng có 4 bi đỏ, 5 bi xanh và 7 bi vàng. Hỏi có bao nhiêu cách lấy được 3 viên bi trong đó chỉ có hai màu.
Câu 12. Cho A = [m; m + 1] và B = (–1; 3). Điều kiện để (A ∩ B) = ∅ là gì?
Câu 11. Phân tích đa thức thành nhân tử. x3 – 7x – 6.
Câu 10. Một cấp số cộng gồm 5 số hạng. Hiệu số hạng đầu và số hạng cuối bằng 20. Tìm công sai d của cấp số cộng đã cho A. d = –5; B. d = 4; C. d = –4; D. d = 5.
Bài 3.43 trang 62 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tính giá trị của biểu thức; tìm cách tính hợp lí. a) 21. 23 – 3. 7. (-17); b) 42. 3 – 7. [(-34) + 18].
Bài 3.42 trang 62 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Hãy sắp xếp các số a, b, c, d theo thứ tự tăng dần, nếu. a = 32 + (-28); b = (-7) – 5; c = (-12). (-5); d = (-28). 7.
Câu 9. Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân.
Bài 3.41 trang 62 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Số nguyên a có phần dấu là - và phần số tự nhiên là 27. Hãy viết số a và tìm số đối của a.
Bài 6 trang 61 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau. Hai số nguyên a và b có tích a. b âm và hiệu a - b dương. Khi đó. (A) a > 0 và b > 0; (B) a > 0 và b < 0; (C) a < 0 và b > 0; (D) a < 0 và b < 0.
Câu 8. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn? A. y=sinxx�=sin��; B. y = tanx + x; C. y = 10x2 + 19; D. y = – 9cotx.
Bài 5 trang 61 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau. Hai số nguyên a và b có tích a. b âm và hiệu a - b âm. Khi đó. (A) a > 0 và b > 0; (B) a > 0 và b < 0; (C) a < 0 và b > 0; (D) a < 0 và b < 0.
Bài 4 trang 61 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau. Hai số nguyên a và b có tích a. b dương và tổng a + b âm. Khi đó. (A) a > 0 và b > 0; (B) a > 0 và b < 0; (C) a < 0 và b > 0; (D) a < 0 và b < 0.
Câu 7. Tổng của tất cả các số nguyên a mà –7 < a ≤ 7 là. A. 7; B. –7; C. –1; D. 0.
Bài 3 trang 61 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau. Hai số nguyên a và b có tích a. b dương và tổng a + b dương. Khi đó. (A) a > 0 và b > 0; (B) a > 0 và b < 0; (C) a < 0 và b > 0; (D) a < 0 và b < 0.
Bài 2 trang 61 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau. Cho tập hợp A = { x ∈ Z | -15 ≤ x < 7} (A) -15 ∈ A và 7 ∈ A; (B) -15 ∉ A và 7 ∈ A; (C) -15 ∈ A và 7 ∉ A; (D) -15 ∉ A và 7 ∉ A.
Bài 1 trang 61 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau. So sánh ba số 0; 3 và -12. (A) 0 < 3 < -12; (B) 0 < -12 < 0; (C) 3 < -12 < 0; (D) -12 < 0 < 3.
Bài 3.40 trang 59 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Ta đã biết. Nếu hai số nguyên a và b cùng chia hết cho số nguyên c thì a + b và a – b cũng chia hết cho c. Hãy sử dụng kết quả đó để tìm số nguyên x sao cho x + 5 chia hết cho x (nói cách khác. x là ước của x + 5).
Câu 6. Một hình thang có đáy nhỏ là 4 cm , chiều cao là 5 cm, diện tích là 40 cm2. Tính chiều dài đáy lớn.
Bài 3.39 trang 59 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Hãy phân tích số 21 thành tích của hai số nguyên.
Bài 3.38 trang 59 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp sau. P = {x ∈ Z| x ⁝ 3 và -18 ≤ x ≤ 18}.
Câu 5. Cho hàm số y = x3 – 3x2 – 3x – 2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
Bài 3.37 trang 59 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tìm các bội khác 0 của số 11, lớn hơn -50 và nhỏ hơn 100.
Câu 4. Cho đường thẳng d. y = 2x + 6. Giao điểm của d với trục tung là. A. P(0;16)�0;16; B. N(6; 0); C. M(0; 6); D. D(0; –6).
Bài 3.36 trang 59 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tìm các ước của 21 và -66.
Bài 3.35 trang 59 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Thực hiện phép chia. a) 735. (-5); b) (-528). (-12); c) (-2 020). 101.
Bài 23.5 trang 62 sách bài tập KHTN 6. Động vật thuộc các lớp cá có những đặc điểm nào dưới đây? (1) Hô hấp bằng mang (2) Di chuyển nhờ vây (3) Da khô, phủ vảy sừng (4) Sống ở nước A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)
Bài 23.4 trang 62 sách bài tập KHTN 6. Thú được xếp vào nhóm động vật có xương sống vì A. có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng B. có bộ xương ngoài bằng chất kitin, các chân phân đốt, có khớp động C. có bộ xương bằng chất xương, có lông mao bao phủ D. có khả năng lấy thức ăn từ các sinh vật khác
Bài 23.3 trang 62 sách bài tập KHTN 6. Nhóm động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật có xương sống? A. Thân mềm B. Chân khớp C. Chim D. Ruột khoang
Bài 23.2 trang 62 sách bài tập KHTN 6. Nhóm động vật nào dưới đây không thuộc động vật có xương sống? A. Cá B. Chân khớp C. Lưỡng cư D. Bò sát
Bài 23.1 trang 62 sách bài tập KHTN 6. Động vật có xương sống khác với động vật không xương sống ở đặc điểm chính nào dưới đây? A. Đa dạng về số lượng loài và môi trường sống B. Có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau C. Có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng D. Đa dạng về số lượng cá thể và đa dạng lối sống
Bài 22.47 trang 61 sách bài tập KHTN 6. Lập bảng về các ngành động vật không sống theo mẫu sau. Ngành động vật không xương sống Đặc điểm nhận biết Đại diện Vai trò và tác hại Ruột khoang Các ngành Giun Thân mềm Chân khớp
Bài 22.46 trang 61 sách bài tập KHTN 6. Nêu một số biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường ở địa phương em.
Bài 22.45 trang 61 sách bài tập KHTN 6. Kể tên một số động vật ngành chân khớp có ở địa phương em và nêu lợi ích hoặc tác hại của chúng.
Bài 22.44 trang 61 sách bài tập KHTN 6. Chân khớp không có đặc điểm nào dưới đây? A. Đa dạng về môi trường sống B. Số lượng loài ít C. Đa dạng về lối sống D. Đa dạng về hình thái
Bài 22.43 trang 61 sách bài tập KHTN 6. Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng phải tiêu diệt sâu hại ở giai đoạn nào dưới đây? A. Giai đoạn bướm B. Giai đoạn sâu non C. Giai đoạn nhộng D. Giai đoạn trứng
Bài 22.42 trang 61 sách bài tập KHTN 6. Động vật chân khớp nào dưới đây phá hoại mùa màng? A. Ruồi B. Ve bò C. Nhện D. Châu chấu
Bài 22.41 trang 61 sách bài tập KHTN 6. Động vật chân khớp nào dưới đây là vật lây truyền bệnh nguy hiểm cho con người? A. Mọt ẩm B. Ve sầu C. Muỗi D. Tôm
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k