Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a) y=cos2x/x^  ; b) y = x – sin 3x

Bài 1.18 trang 18 SBT Toán 11 Tập 1: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:

a) y=cos2xx3 ;

b) y = x – sin 3x;

c) y=1+cosx ;

d) y=1+cosxsin3π22x .

Trả lời

a) Tập xác định của hàm số là D = ℝ \ {0}. Nếu kí hiệu f(x) = cos2xx3  thì với mọi x ∈ D, ta có – x ∈ D và f(– x) = cos2xx2=cos2xx3=cos2xx3=fx .

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.

b) Tập xác định của hàm số là D = ℝ. Nếu kí hiệu f(x) = x – sin 3x thì với mọi x ∈ D, ta có – x ∈ D và f(– x) = (– x) – sin 3(– x) = – x + sin 3x = – (x – sin 3x) = – f(x).

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ. 

c) Tập xác định của hàm số là D = ℝ. Nếu kí hiệu f(x) = 1+cosx  thì với mọi x ∈ D, ta có – x ∈ D và f(– x) = 1+cosx=1+cosx=fx .

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.

d) Tập xác định của hàm số là D = ℝ.

Ta có y=1+cosxsin3π22x

=1+cosxsin3π2cos2xcos3π2sin2x

=1cosxcos2x.

Nếu kí hiệu f(x) = 1 – cos x cos 2x  thì với mọi x ∈ D, ta có – x ∈ D và

f(– x) = 1 – cos (– x) cos (– 2x) = 1 – cos x cos 2x = f(x).

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Bài 2: Công thức lượng giác

Bài 3: Hàm số lượng giác

Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Bài 5: Dãy số

 

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả