Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh A(1; 1), B(5; 2), C(4; 4). Tính độ dài các đường cao của tam giác ABC

Thực hành 6 trang 57 Toán lớp 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh A(1; 1), B(5; 2), C(4; 4). Tính độ dài các đường cao của tam giác ABC.

Trả lời

+) Ta có: AB(4; 1)

Đường thẳng AB nhận AB(4; 1) làm vectơ chỉ phương nên vectơ pháp tuyến của AB là nAB(1; -4). Khi đó phương trình đường thẳng AB là:

1(x – 1) – 4(y – 1) = 0

⇔ x – 4y + 3 = 0.

Độ dài đường cao kẻ từ C là khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB:

Thực hành 6 trang 57 Toán lớp 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 10

+) Ta có:AC(3; 3)

Đường thẳng AC nhận AC(3; 3) làm vectơ chỉ phương nên vectơ pháp tuyến của AC là nAC(1; -1). Khi đó phương trình đường thẳng AC là:

1(x – 1) – 1(y – 1) = 0

⇔ x – y = 0.

Độ dài đường cao kẻ từ B là khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng AC:

Thực hành 6 trang 57 Toán lớp 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 10

+) Ta có: BC(-1; 2)

Đường thẳng BC nhận BC(-1; 2) làm vectơ chỉ phương nên vectơ pháp tuyến của BC là nBC(2; 1). Khi đó phương trình đường thẳng BC là:

2(x – 4) + 1(y – 4) = 0

⇔ 2x + y – 12 = 0.

Độ dài đường cao kẻ từ A là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC:

Thực hành 6 trang 57 Toán lớp 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 10

Vậy khoảng cách của các đường cao kẻ từ đỉnh A, B, C của tam giác lần lượt là: 95;32;917.

Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 8

Bài 1: Toạ độ của vectơ

Bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ

Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ

Bài 4: Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ

Bài tập cuối chương 9

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả