Cho hình chóp S.ABCD có mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt đáy (ABCD), tam giác SAB đều
295
22/11/2023
Bài 20 trang 69 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt đáy (ABCD), tam giác SAB đều, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Gọi H là trung điểm của cạnh AB. Khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SAC) bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Trả lời
Đáp án đúng là: E. .
Vì tam giác SAB đều, H là trung điểm của AB nên SH là đường cao hay SH AB.
Do (SAB) (ABCD); (SAB) (ABCD) = AB mà SH AB nên SH (ABCD), suy ra SH AC.
Gọi N là trung điểm của AD.
Xét tam giác ABD có H là trung điểm của AB, N là trung điểm của AD nên HN là đường trung bình của tam giác ABD, suy ra HN // BD.
Do ABCD là hình vuông nên AC BD mà HN // BD nên HN AC.
Vì HN AC và SH AC nên AC (SHN), suy ra (SAC) (SHN).
Gọi AC HN = I, kẻ HK SI tại K.
Vì (SAC) (SHN), (SAC) (SHN) = SI mà HK SI nên HK (SAC).
Do đó d(H, (SAC)) = HK.
Gọi O là giao điểm của AC và BD.
Vì ABCD là hình vuông nên O là trung điểm của BD.
Xét tam giác ABD vuông tại A, có .
Vì O là trung điểm của BD nên BO = = .
Xét tam giác ABO có H là trung điểm của AB, HI // BO (do HN //BD) nên I là trung điểm của AO.
Vì I là trung điểm của AO, H là trung điểm của AB nên HI là đường trung bình của tam giác ABO, suy ra .
Vì tam giác SAB là tam giác đều cạnh a, SH là đường cao nên .
Vì SH (ABCD) nên SH HI hay tam giác SHI vuông tại H.
Xét tam giác SHI vuông tại H, HK là đường cao, có:
.
Vậy d(H, (SAC)) = .
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: