Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây: a) d1: x − y + 2 = 0 và d2: x + y + 4 = 0

Bài tập 4 trang 57 Toán lớp 10 Tập 2: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây:

a) d1: x − y + 2 = 0 và d2x + y + 4 = 0

b) d1x=1+2ty=3+5t  và d25x  2y  + 9 = 0

c) d1 x=2ty=5+3t và d23x + y  11 = 0.

Trả lời

a) Ta có d1 và d2 có các vectơ pháp tuyến lần lượt là n1 = (1; −1) và n2 = (1; 1).

Ta có: n1 . n2 = 1. 1 + 1. (−1) = 0   n1  n2. Do đó d1  d2.

Tọa độ M là giao điểm của d1 và d2 là nghiệm của hệ phương trình:

xy+2=0x+y+4=0   x=3y=1   M(−3; −1).

Vậy d1 vuông góc với d2 và cắt nhau tại M(−3; −1).

b) Ta có u1 = (2; 5) là vectơ chỉ phương của d1  n1 = (5; −2) là vectơ pháp tuyến của d1.

Ta có : n2 = (5; −2) là vectơ pháp tuyến của d2.

Ta có: n1 n2 . Do đó, d1 và d2 song song hoặc trùng nhau.

Lấy điểm M(1; 3)  d1, thay tọa độ của M vào phương trình d2, ta được:

5. 1 − 2. 3 + 9 = 0  8 = 0 (vô lí)

 M  d2

Vậy d1 // d2.

c) Ta có u1  = (−1; 3) là vectơ chỉ phương của d1  n1  = (3; 1) là vectơ pháp tuyến của d1.

Ta có: n2 = (3; 1) là vectơ pháp tuyến của d2.

Ta có: n1 n2 . Do đó, d1 và d2 song song hoặc trùng nhau.

Lấy điểm N(2; 5)  d1, thay tọa độ của N vào phương trình d2, ta được: 3. 2 + 5 − 11 = 0.

 N  d2.     

Vậy d1 trùng d2.       

Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 8

Bài 1: Toạ độ của vectơ

Bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ

Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ

Bài 4: Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ

Bài tập cuối chương 9

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả