Hoặc
318,199 câu hỏi
Câu 4 (trang 58 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Từ “đâu” xuất hiện bao nhiêu lần và đóng vai trò gì trong cấu tứ của bài thơ?
Câu 3 (trang 58 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Hệ thống hình ảnh trong bài thơ đã biểu đạt được những nội dung gì? Bạn hiểu và đánh giá như thế nào về cách tác giả đan cài, phối hợp và sắp xếp các cụm hình ảnh?
Câu 2 (trang 58 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Bạn có nhận xét gì về đặc điểm hình thức trong các khổ thơ 1, 4, 7, 13 trong văn bản? Các khổ thơ này được phân bố theo “quy luật” nào?
Câu 1 (trang 58 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Theo bạn nhan đề “Nhớ đồng” đã bao quát toàn bộ nội dung cảm xúc của bài thơ hay chưa? Vì sao? Nên hiểu như thế nào về từ “đồng” trong nhan đề?
7. Hình ảnh “cánh chim buồn nhớ gió mây” biểu đạt cảm xúc gì của nhân vật trữ tình?
6. “Tôi” ở khổ thơ này có sự phát triển như thế nào so với “tôi” ở khổ thơ trên?
5. Đối tượng được gọi là “hồn thân” ở đây gồm những ai?
4. Hãy tưởng tượng về hình ảnh “bàn tay … vãi giống tung trời”.
3. So với khổ thơ thứ nhất, khổ thơ này có điểm gì giống và khác?
2. Các hình ảnh hiện lên ở đây có đặc điểm gì?
1. Tiếng hò có mối quan hệ như thế nào với nỗi nhớ?
Câu hỏi 2 (trang 56 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Hãy tưởng tượng về cách bạn mở đầu một sáng tác ngôn từ có nội dung thể hiện nỗi nhớ của bản thân. Điều gì sẽ được nói đến trước hết? Vì sao?
Câu hỏi 1 (trang 56 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Theo trải nghiệm của bạn, một nỗi nhớ thường được khởi đầu và phát triển như thế nào?
Câu 4 trang 48 Ngữ văn 11 Tập 1. Chú ý đến sự cộng hưởng giữa những lời của người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện.
Câu 3 trang 48 Ngữ văn 11 Tập 1. Hệ thống điểm nhìn trong tác phẩm (người kể chuyện chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn của mình hay của nhân vật, điểm nhìn bên trong hay bên ngoài chiếm ưu thế, từng điểm nhìn làm hé lộ những điều gì trong tâm lí nhân vật).
Câu 2 trang 48 Ngữ văn 11 Tập 1. Đặc điểm của người kể chuyện trong truyện. ngôi kể, quan hệ và thái độ của người kể chuyện đối với các nhân vật.
Câu 1 trang 48 Ngữ văn 11 Tập 1. So sánh trật tự của các sự kiện trong câu chuyện và trong truyện kể (mạch truyện) và nhận xét về hiệu quả nghệ thuật của cách tổ chức kể truyện kể.
Câu 3 trang 48 Ngữ văn 11 Tập 1. Tìm đọc thêm một số truyện ngắn của Nam Cao (Lão Hạc, Đời thừa, Bài học quét nhà, Cái chết của con mực,.) và Kim Lân (Con chó xấu xí, Làng,.; .)từ đó, phân tích những nét nổi bật trong nghệ thuật kể chuyện của từng tác giả.
Câu 2 trang 48 Ngữ văn 11 Tập 1. Thảo luận nhóm. Suy nghĩ của bạn về hình tượng các nhân vật nữ. thị Nở (truyện ngắn Chí Phèo – Nam Cao) và người vợ nhặt (truyện ngắn Vợ nhặt – Kim Lân). Từ đó, hãy đánh giá giá trị nhân đạo của mỗi tác phẩm.
Câu 1 trang 48 Ngữ văn 11 Tập 1. Qua bài học này, theo bạn, điều gì làm nên sức hấp dẫn của một truyện ngắn hiện đại?
Đề bài. Chọn một tác phẩm truyện để lại cho bạn nhiều ấn tượng về cách kể chuyện.
Câu hỏi mở đầu trang 62 Bài 13 Lịch Sử lớp 7. Nhà Trần tiếp nối nhà Lý, đưa nền văn minh Đại Việt lên một tầm cao mới. Lê Qúy Đôn, nhà bác học ở thế kỷ XVIII đã đánh giá. “ Nhà Trần… làm cho quang vinh cả sử sách, không thẹn với đất trời”. Theo em, vì sao Lê Qúy Đôn lại có đánh giá cao về nhà Trần như vậy? Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về nhà...
Bài 4 trang 75 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC cân tại A có BM và CN là hai đường trung tuyến. a) Chứng minh rằng BM = CN. b) Gọi I là giao điểm của BM và CN, đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh H là trung điểm của BC.
Bài 3 trang 75 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC. Hai đường trung tuyến AM và CN cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MG. a) Chứng minh rằng BG song song với EC. b) Gọi I là trung điểm của BE, AI cắt BG tại F. Chứng minh rằng AF = 2FI.
Bài 2 trang 75 Toán 7 Tập 2. Quan sát Hình 9. a) Biết AM = 15 cm, tính AG. b) Biết GN = 6 cm, tính CN.
Bài 1 trang 75 Toán 7 Tập 2. Quan sát Hình 8. Thay ? bằng số thích hợp. EG = ?EM; GM = ?EM; GM = ?EG; FG = ?GN; FN = ? GN; FN = ?FG.
Vận dụng 2 trang 75 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC có O là trung điểm của BC, trên tia đối của tia OA, lấy điểm D sao cho OA = OD. Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và DBC. Chứng minh rằng AI = IJ = JD.
Thực hành 2 trang 75 Toán 7 Tập 2. Trong Hình 7, G là trọng tâm của tam giác AEF với đường trung tuyến AM. Hãy tính các tỉ số. a) GMAM; b) GMAG; c) AGGM.
Khám phá 2 trang 74 Toán 7 Tập 2. a) Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối diện (Hình 4). Bằng cách tương tự, hãy vẽ tiếp hai đường trung tuyến còn lại. Quan sát tam giác trên hình, em thấy ba đường trung tuyến vừa vẽ có cùng đi qua một điểm hay không? b) Em hãy đếm ô rồi vẽ lại tam giác ABC trong Hình 5 vào giấy k...
Vận dụng 1 trang 73 Toán 7 Tập 2. a) Vẽ đường trung tuyến DH của tam giác DEF (Hình 2). b) Vẽ đường trung tuyến MK của tam giác vuông MNP (Hình 3). c) Vẽ tam giác nhọn IJK và tất cả các đường trung tuyến của nó.
Thực hành 1 trang 73 Toán 7 Tập 2. Em hãy vẽ tiếp các đường trung tuyến còn lại của tam giác ABC (Hình 1).
Khám phá 1 trang 73 Toán 7 Tập 2. Vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm D của cạnh BC và vẽ đoạn thẳng nối hai điểm A và D.
Khởi động trang 73 Toán 7 Tập 2. Đặt đầu bút chì ở điểm nào của tam giác thì ta có thể giữ tấm bìa thăng bằng?
Bài 3 trang 72 Toán 7 Tập 2. Người ta muốn phục chế lại một đĩa cổ hình tròn bị vỡ chỉ còn lại một mảnh (Hình 6). Làm thế nào để xác định được bán kính của đĩa cổ này.
Bài 2 trang 72 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác nhọn ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CA và cho O là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác ABC. Chứng minh rằng MO vuông góc với AB, NO vuông góc với BC và PO vuông góc với AC.
Bài 1 trang 72 Toán 7 Tập 2. Vẽ ba tam giác nhọn, vuông, tù. a) Xác định điểm O cách đều ba đỉnh của mỗi tam giác. b) Nêu nhận xét của em về vị trí của điểm O trong mỗi trường hợp.
Vận dụng 2 trang 72 Toán 7 Tập 2. Trên bản đồ quy hoạch một khu dân cư có ba điểm dân cư A, B, C (Hình 5). Tìm địa điểm M để xây một trường học sao cho trường học này cách đều ba điểm dân cư đó.
Thực hành 2 trang 72 Toán 7 Tập 2. Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC (Hình 4). Hãy dùng compa vẽ đường tròn tâm O bán kính OA và cho biết đường tròn này có đi qua hai điểm B và C hay không.
Khám phá 2 trang 71 Toán 7 Tập 2. Gọi O là giao điểm của hai đường trung trực ứng với cạnh AB, AC của tam giác ABC (Hình 2). - Hãy so sánh độ dài của ba đoạn thẳng OA, OB, OC. - Theo em, đường trung trực ứng với cạnh BC có đi qua điểm O không?
Vận dụng 1 trang 71 Toán 7 Tập 2. Vẽ ba đường trung trực của tam giác ABC vuông tại A.
Thực hành 1 trang 71 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác nhọn ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Vẽ ba đường trung trực của tam giác ABC.
Khám phá 1 trang 71 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC, em hãy dùng thước kẻ và compa vẽ đường trung trực xy của cạnh BC.
Khởi động trang 71 Toán 7 Tập 2. Điểm nào cách đều ba đỉnh của một tam giác?
Bài 6 trang 70 Toán 7 Tập 2. Trên bản đồ quy hoạch một khu dân cư có một con đường d và hai điểm dân cư A và B (Hình 14). Hãy tìm bên đường một địa điểm M để xây dựng một trạm y tế sao cho trạm y tế cách đều hai điểm dân cư.
Bài 5 trang 70 Toán 7 Tập 2. Cho hai điểm M và N nằm trên đường trung trực d của đoạn thẳng EF. Chứng minh rằng ∆EMN = ∆FMN.
Bài 4 trang 70 Toán 7 Tập 2. Quan sát Hình 13, biết AB = AC, DB = DC. Chứng minh rằng M là trung điểm của BC.
Bài 3 trang 70 Toán 7 Tập 2. Quan sát Hình 12, cho biết AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC và DB = DC = 8 cm. Chứng minh rằng ba điểm A, M, D thẳng hàng.
Bài 2 trang 70 Toán 7 Tập 2. Quan sát Hình 11, cho biết M là trung điểm của BC, AM vuông góc với BC và AB = 10 cm. Tính AC.
Bài 1 trang 70 Toán 7 Tập 2. Hình 10 minh họa một tờ giấy có hình vẽ đường trung trực xy của đoạn thẳng AB mà hình ảnh điểm B bị nhòe mất. Hãy nêu cách xác định điểm B.
Đề bài. Nước trên lục địa gồm nước ở A. trên mặt, nước ngầm. B. trên mặt, hơi nước. C. nước ngầm, hơi nước. D. băng tuyết, sông, hồ.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k