Hoặc
318,199 câu hỏi
Đề bài. Phân bố lượng mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến 30 độ bắc từ đông sang tây A. tăng dần B. giảm dần C. không giảm D không tăng
Câu 2 (trang 73 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Khi đọc một bài thơ, việc tìm hiểu cấu tứ của nó có ý nghĩa như thế nào?
Đề bài. Nguyên nhân nào sau đây là đúng nhất trong việc phát triển các liên kết vùng?
Câu 1 (trang 73 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Bài học đã đưa lại cho bạn những hiểu biết mới gì về thơ?
Đề bài. Gió mùa có tính chất nào sau đây? A. Nhìn chung, gió mùa mùa hạ nóng ẩm; gió mùa mùa đông lạnh, khô. B. Nhìn chung, gió mùa mùa hạ nóng, khô; gió mùa mùa đông lạnh, ẩm C. Nhìn chung, gió mùa mùa hạ lạnh, ẩm; gió mùa mùa đông nóng, khô D. Nhìn chung, gió mùa mùa hạ lạnh, khô; gió mùa mùa đông nóng, ẩm.
Đề bài. Trình bày sự phân bố lượng mưa trên trái đất
Đề bài. Nêu đặc điểm của vườn sản xuất vùng đồng bằng bắc bộ.
Đề bài. Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất không phụ thuộc chủ yếu vào A. sự thay đổi của các vĩ độ địa lí. B. bờ Đông và bờ Tây các lục địa. C. độ dốc và hướng phơi sườn núi. D. các bán cầu Đông, bán cầu Tây
Đề bài. A-pa-tít là khoáng sản tập trung nhiều ở tỉnh thành nào? A. Lào Cai B. Hà Tĩnh C. Quảng Ninh D. Lâm Đồng
Câu 3 (trang 69 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Cấu tứ và tính chất khái quát của hình ảnh trong bài thơ đã được người viết đề cập ở đoạn nào, câu nào?
Câu 2 (trang 69 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Xác định trình tự, logic triển khai hệ thống ý trong bài viết.
Câu 1 (trang 69 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Bài thơ đã được giới thiệu như thế nào?
Câu 5 (trang 65 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Trong bài Tỳ bà của Bích Khê, hai dòng thơ cuối được tác giả viết như sau. Ô! Hay buồn vương cây ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi. Thu mênh mông. (Bích Khê. Tinh huyết, Trọng Miên xuất bản, 1939) Ở một số bản in về sau, hai dòng thơ trên đã có một biến dổi. Ô hay buồn vương cây ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi. Thu mênh mông. (Thơ Bích Khê, Sở văn hóa và Thông tin Nghĩ...
Câu 4 (trang 65 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Phân tích giá trị biểu đạt của dấu hai chấm ở dòng thơ “Chim nghiêng cánh nhỏ. bóng chiều sa” trên cơ sở liên hệ đến chức năng thông thường của dấu hai chấm trong văn bản.
Câu 3 (trang 65 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Hãy nhận diện và phân tích ý nghĩa của hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường được thể hiện trong hai câu thơ sau (Trích Tràng giang). Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Câu 2 (trang 65 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Phân tích lí do khiến cụm từ “sâu chót vót” trong bài thơ Tràng giang gây được ấn tượng đặc biệt với người đọc.
Câu 1 (trang 65 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Chỉ ra nét độc đáo, khác lạ trong kết hợp từ “buồn điệp điệp” ở câu mở đầu bài thơ Tràng giang (Gợi ý. Tìm những kết hợp từ khác có “điệp điệp” nhưng mang tính phổ biến hơn để so sánh với trường hợp đã nêu).
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng mà bạn cho là đặc sắc nhất trong bài thơ Con đường mùa đông
Câu 7 (trang 64 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Bạn có nhận xét gì về cấu tứ của bài thơ? Hãy liên hệ với một bài thơ khác có kiểu cấu tứ này mà bạn biết.
Câu 6 (trang 64 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Nêu nhận xét về những hình tượng thơ được điểm lại trong khổ thơ cuối. Hãy chia sẻ suy nghĩ của bạn về cách lấy lại cảm giác bình yên trên những “con đường mùa đông” trong cuộc đời.
Câu 5 (trang 64 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). “xe tam mã”, “bài ca của người xà ích”, “mái lều, ánh lửa”, “Nhi-na” có ý nghĩa tinh thần thế nào đối với hành trình của nhân vật trữ tình trên “con đường mùa đông”?
Câu 4 (trang 64 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Xác định không gian, thời gian tâm tưởng của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ 5 – 6. Hãy hình dung nhân vật trữ tình được tận hưởng những gì và tiếp tục đấu tranh với nỗi buồn ra sao.
Câu 3 (trang 64 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Xác định những hình ảnh, hoạt động tương phản trong khổ 4. Nhân vật trữ tình xuất hiện ở khổ thơ này có còn chìm trong cảnh vật u buồn nữa không? Vì sao?
Câu 2 (trang 64 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Những hình ảnh (“trăng”, “cột sọc chỉ đường”) và âm thanh (“tiếng lục lạc”, “kim đồng hồ kêu tích tắc”) trong bài thơ đã diễn tả mâu thuẫn giữa nỗi buồn với ý thức vận động vượt qua trở ngại của nhân vật trữ tình trên con đường mùa đông như thế nào?
Câu 1 (trang 64 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Nhan đề bài thơ Con đường mùa đông gợi cho bạn nhưng liên tưởng gì?
Nội dung chính Con đường mùa đông.
4. Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài được điểm lại như thế nào?
3. Lời than “Ôi buồn đau, ôi cô lẻ” kết nối tâm tưởng nhân vật trữ tình với ai? Ở đâu?
2. Giữa ngoại cảnh và những hình ảnh xuất hiện trong tâm tưởng có sự tương phản như thế nào?
1. Lưu ý. Mỗi hình ảnh, âm thanh trong bài thơ vừa nhấn mạnh nỗi buồn, vừa thể hiện hoạt động không ngừng cố gắng vượt qua trở ngại.
Câu hỏi 1 (trang 65 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Hãy hình dung những trở ngại tinh thần mà một người độc hành trên đường lạnh vắng có thể phải đối diện. Theo bạn, để vượt qua những trở ngại đó, người ta có thể làm gì?
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) bày tỏ sự tâm đắc của bạn về một phương diện nổi bật của bài thơ Tràng Giang.
Câu 8 (trang 60 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Bài thơ đã giúp bạn có thêm được cảm nhận gì về đời sống, về mối quan hệ giữa con người cá nhân với vũ trụ vô biên?
Câu 7 (trang 60 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Tràng giang thường được nhìn nhận là bài thơ giàu yếu tố tượng trưng, Bạn suy nghĩ về vấn đề đó như thế nào?
Câu 6 (trang 60 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Nêu một số thi liệu truyền thống xuất hiện trong văn bản. Việc tác giả sử dụng những thi liệu ấy cho biết thêm điều gì về cấu tứ của bài thơ?
Câu 5 (trang 60 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Bài thơ có những điểm khác lạ nào trong cách sử dụng ngôn ngữ? Hãy làm rõ hiện tượng này qua phân tích một ví dụ bạn cho là tiêu biểu.
Câu 4 (trang 60 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Chỉ ra sự tương phản giữa các hình ảnh trong khổ thơ thứ hai. Sự tương phản đó có ý nghĩa gì và tiếp tục được triển khai ở các khổ thơ tiếp như thế nào?
Câu 3 (trang 60 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào? Bạn dựa vào đâu để xác định như vậy?
Câu 2 (trang 60 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Có thể dùng từ ngữ nào để chỉ tính chất của khung cảnh được “vẽ” ra trong bài thơ?
Câu 1 (trang 60 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Bạn cảm nhận gì về nhan đề Tràng giang? Nhan đề và lời đề từ liên quan thế nào với nội dung cảm xúc của bài thơ?
4. Chú ý đặc điểm chính tả và ngữ âm của từ láy “dợn dợn”.
3. Thế nào là “sâu chót vót”?
2. Hình ảnh xuất hiện ở câu cuối khổ thơ có thể gợi lên những cảm nhận gì?
1. Chú ý điều được gợi mở từ câu thơ đề từ.
Câu hỏi 2 (trang 59 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Bạn có cho rằng cảnh trời đất mênh mông trong buổi chiều tà thường có một ý nghĩa đặc biệt đối với tâm hồn của mỗi người? Hãy đọc một số câu thơ mà bạn biết nói về cảnh ấy, thời điểm ấy.
Câu hỏi 1 (trang 59 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Theo bạn, vì sao người đọc lại có thể rung động trước bài thơ được viết bởi một người xa lạ, có những trải nghiệm khác biệt với mình?
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) làm sáng tỏ mối liên hệ giữa các chi tiết, hình ảnh đã làm nên thế giới cảm xúc “nhớ đồng” trong bài thơ.
Câu 7 (trang 58 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Bài thơ cho thấy điều gì về tâm trạng, phẩm chất, lí tưởng của nhân vật trữ tình? Nêu cảm nhận của bạn về những cảm xúc, tâm tình của tác giả được bộc lộ trong bài thơ.
Câu 6 (trang 58 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Theo bạn, hình ảnh nào trong bài thơ mang tính tượng trưng, rõ nét hơn cả? Hãy làm rõ tính tượng trưng ở hình ảnh ấy?
Câu 5 (trang 58 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Phân tích tác dụng nghệ thuật của việc luân phiên câu hỏi, câu kể và câu cảm trong văn bản.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k