Hoặc
322,199 câu hỏi
Câu hỏi trang 45 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Hãy nêu cách xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây. a) Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon b) Quần áo cũ c) Đồ điện cũ, hỏng d) Pin điện hỏng e) Đồ gỗ đã qua sử dụng g) Giấy vụn 2. Hãy nêu cách xử lí rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày thành phân bón cho cây trồng.
Câu hỏi trang 44 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Để làm chiếc ấm điện đun nước, người ta đã sử dụng các vật liệu gì? Giải thích. 2. Quan sát các đồ vật trong hình bên rồi ghi nhận xét theo mẫu bảng sau. 3. Hãy cho biết cách sử dụng một số đồ dùng gia đình sao cho an toàn (tránh bị hỏng hóc, tránh bị điện giật, .)
Hoạt động 1 trang 43 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Tìm hiểu khả năng dẫn điện của vật liệu Hãy quan sát hiện tượng khi thực hiện thí nghiệm và điền kết quả quan sát được theo mẫu sau. 2. Tìm hiểu khả năng dẫn nhiệt của vật liệu Hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ của các loại thìa. Điền kết quả quan sát, nhận xét theo mẫu bảng sau.
Câu hỏi trang 42 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Em hãy cho biết các đồ dùng trong hình bên được làm từ những vật liệu nào. 2. Em hãy nêu một số ví dụ về một vật dụng có thể làm bằng nhiều vật liệu khác nhau. 3. Em hãy nêu một số ví dụ về việc sử dụng một vật liệu làm ra được nhiều vật dụng khác nhau.
Câu hỏi mở đầu trang 42 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Lịch sử loài người trải qua thời đại đồ đá (dùng làm công cụ), thời đại đồ đồng (dùng làm công cụ) và thời đại đồ sắt (dùng sắt, thép làm công cụ). Do vậy, tên vật liệu đã được dùng để đại diện cho một thời kì trong nền văn minh của con người. Em có thể chọn một loại vật liệu tiêu biểu để đặt tên cho thời đại ngày nay không?
Em có thể 1 trang 41 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Nêu được ý nghĩa của việc trồng rừng và bảo vệ rừng. 2. Lập kế hoạch các công việc em mà em có thể làm để bảo vệ môi trường không khí
Câu hỏi trang 41 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Quan sát hình 11.7 và nêu ra các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. 2. Ô nhiễm không khí có tác hại gì với đời sống? 3. Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí? 4. Một bạn nói. "Carbon dioxide không là khí độc nhưng có nhiều trong không khí thì không khí cũng bị ô nhiễm, có hại cho sức khỏe". Ý kiến của bạn đó có đúng không?
Câu hỏi trang 39 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Nêu vai trò của không khí đối với sự sống
Hoạt động 1 trang 38 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Chứng minh trong không khí có hơi nước Chuẩn bị. nước pha màu, nước đá, 2 ống nghiệm có nút Tiến hành. cho nước pha màu vào 2 ống nghiệm A và B. Cho vài viên nước đá vào ống nghiệm A và đậy nút cả hai ống nghiệm lại. Em hãy cho biết hiện tượng nào chứng minh trong không khí có chứa hơi nước? 2. Xác định thành phần thể tích khí oxygen trong không...
Câu hỏi trang 37 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Khí oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích không khí? 2. Khí nào có phần trăm thể tích lớn nhất trong không khí?
Câu hỏi trang 37 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Kể các ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và trong sản xuất mà em biết. 2. Nêu một số ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống và sự cháy.
Câu hỏi trang 36 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Ở nhiệt độ phòng, oxygen tồn tại ở thể nào? 2. Nhiệt độ lạnh nhất trên Trái Đất từng ghi lại được là -890C. Khi đó oxygen ở thể khí, lỏng hay rắn? 3. Em có biết rằng oxygen có ở mọi nơi trên Trái Đất. a) Em có nhìn thấy oxygen không? Vì sao b) Cá và nhiều sinh vật sống được trong nước . Em hãy giải thích .
Câu hỏi trang 36 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Nêu dẫn chứng cho thấy oxygen có trong không khí, trong nước, trong đất.
Câu hỏi mở đầu trang 36 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Em đã biết không khí xung quanh ta cần thiết cho sự sống và sự cháy. Em có thể giải thích tại sao con người phải sử dụng bình dưỡng khí khi lặn dưới nước, khi lên núi cao hoặc khi đi du hành tới Mặt Trăng?
Em có biết 2 trang 35 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Phơi quần áo ở nơi có nắng hoặc gió thì quần áo khô nhanh hơn. Theo em, nắng và gió ảnh hưởng thế nào đến sự bay hơi nhanh, chậm của nước?
Em có thể 1 trang 35 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn. 2. Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất.
Hoạt động 3 trang 35 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Theo dõi nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi Chuẩn bị. nước cất, cốc thủy tinh chịu nhiệt, nhiệt kế, đèn cồn. Tiến hành. đun nóng nước cất trong cốc chịu nhiệt. Khi đun sôi, ta sẽ thấy các bọt khí nổi lên rất nhanh và vỡ tung trên bề mặt nước. Em hãy. 1. Ghi lại nhiệt độ trên nhiệt kế trong quá trình đun nước đến sôi(1 phút ghi 1 lần, ghi kho...
Câu hỏi trang 34 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ. 2. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi.
Hoạt động 2 trang 33 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy. Học sinh tự tiến hành và ghi kết quả vào bảng, rồi đi đến kết luận nhiệt độ của chất không đổi trong quá trình nóng chảy.
Câu hỏi trang 32 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Nhiệt độ nóng chảy của sắt (iron), thiếc (tin) và thủy ngân (mercury) lần lượt là 15380C, 2320C, -390C. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường. 2. Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao? 3. Quan sát hình 10.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển san...
Câu hỏi trang 31 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi nước hoa. Điều này thể hiện tích chất gì của chất ở thể khí? 2. Nước từ nhà máy nước được dẫn đến các hộ dân qua các đường ống. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể lỏng? 3. Ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng đủ dày. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể rắn?
Hoạt động 1 trang 30 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tìm hiểu một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí Chuẩn bị. 1 miếng gỗ nhỏ, 2 xi-lanh, nước có pha màu. Tiến hành. Hãy rút ra nhận xét về hình dạng, khả năng chịu nén của chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
Câu hỏi trang 30 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng và khí mà em biết 2. Em có thể dùng chất ở thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định không?
Câu hỏi mở đầu trang 30 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Giữa các thể của nước có sự chuyển đổi qua lại lẫn nhau ở những điều kiện nhất định. Sự chuyển thể của nước tạo ra những hiện tượng tự nhiên nào trên Trái Đất?
Hoạt động 1 trang 29 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn Chuẩn bị. đường, muối ăn, nước, 2 cốc thủy tinh, 2 bát sứ, 1 đèn cồn. Tiến hành. Quan sát màu sắc, thể (rắn, lỏng hay khí) của muối ăn và đường trong các lọ đựng muối ăn và đường tương ứng. Cho 1 thìa muối ăn vào bát sứ thứ nhất, 1 thìa đường vào cốc nước thứ hai, khuấy đều và quan sát . Cho 3-5 thìa mu...
Câu hỏi trang 29 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí? 2. Nhận xét nào sau đây nói về tính chất hóa học của sắt? a) Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút. b) Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.
Câu hỏi trang 28 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Quan sát Hình 9.1, cho biết đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống và vật sống. 2. Hãy kể ra một số chất có trong vật thể mà em biết.
Câu hỏi mở đầu trang 28 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Xung quanh ta có nhiều chất khác nhau. Mỗi chất có những tính chất đặc trưng nào để phân biệt chất này với chất khác?
Bài 7 trang 31 Toán 11 Tập 1. Trong bài toán mở đầu, hãy chỉ ra một số giá trị của x để ống đựng nước cách mặt nước 2m
Bài 6 trang 31 Toán 11 Tập 1. Một dao động điều hoà có phương trình li độ dao động là. x = Acos(ωt + φ), trong đó t là thời gian tính bằng giây, A là biên độ dao động và x là li độ dao động đều được tính bằng centimét. Khi đó, chu kì T của dao động là T=2πω. Xác định giá trị của li độ khi t = 0, t=T4,t=T2,t=3T4, t = T và vẽ đồ thị biểu diễn li độ của dao động điều hoà trên đoạn [0; 2T] trong trườn...
Bài 5 trang 31 Toán 11 Tập 1. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số. a) y = sinx cosx; b) y = tanx + cotx; c) y = sin2x.
Bài 4 trang 31 Toán 11 Tập 1. Dùng đồ thị hàm số, hãy cho biết. a) Với mỗi m ∈ [‒1;1], có bao nhiêu giá trị α∈−π2;π2 sao cho sinα = m; b) Với mỗi m ∈ [‒1;1], có bao nhiêu giá trị α ∈ [0; π] sao cho cosα = m; c) Với mỗi m ∈ ℝ, có bao nhiêu giá trị α∈−π2;π2 sao cho tanα = m; d) Với mỗi m ∈ ℝ, có bao nhiêu giá trị α ∈ [0; π] sao cho cotα = m.
Bài 3 trang 31 Toán 11 Tập 1. Xét sự biến thiên của mỗi hàm số sau trên các khoảng tương ứng. a) y = sinx trên khoảng −9π2;−7π2,21π2;23π2; b) y = cosx trên khoảng (‒20π; ‒19π), (‒9π; ‒8π).
Bài 2 trang 31 Toán 11 Tập 1. Dùng đồ thị hàm số, tìm giá trị của x trên khoảng −π;3π2 để. a) Hàm số y = tanx nhận giá trị bằng ‒1; b) Hàm số y = tanx nhận giá trị bằng 0; c) Hàm số y = cotx nhận giá trị bằng 1; d) Hàm số y = cotx nhận giá trị bằng 0.
Bài 1 trang 31 Toán 11 Tập 1. Dùng đồ thị hàm số, tìm giá trị của x trên đoạn [‒2π; 2π] để. a) Hàm số y = sinx nhận giá trị bằng 1; b) Hàm số y = sinx nhận giá trị bằng 0; c) Hàm số y = cosx nhận giá trị bằng ‒1; d) Hàm số y = cosx nhận giá trị bằng 0.
Luyện tập 6 trang 30 Toán 11 Tập 1. Với mỗi số thực m, tìm số giao điểm của đường thẳng y = m và đồ thị hàm số y = cotx trên khoảng (0; π).
Hoạt động 14 trang 30 Toán 11 Tập 1. Quan sát đồ thị hàm số y = cotx ở Hình 31. a) Nêu tập giá trị của hàm số y = cotx. b) Gốc toạ độ có là tâm đối xứng của đồ thị hàm số không? Từ đó kết luận tính chẵn, lẻ của hàm số y = cotx. c) Bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số y = cotx trên khoảng (0; π) song song với trục hoành sang phải theo đoạn có độ dài π, ta nhận được đồ thị hàm số y = cotx trên khoảng...
Hoạt động 13 trang 29 Toán 11 Tập 1. Cho hàm số y = cotx. a) Tìm giá trị y tương ứng với giá trị của x trong bảng sau. b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; cotx) với x ∈ (0; π) và nối lại ta được đồ thị hàm số y = cotx trên khoảng (0; π) (Hình 30). c) Làm tương tự như trên đối với các khoảng (π; 2π), (‒π...
Hoạt động 12 trang 29 Toán 11 Tập 1. Xét tập hợp E = ℝ {kπ | k ∈ ℤ}. Với mỗi số thực x ∈ E, hãy nêu định nghĩa cotx.
Luyện tập 5 trang 29 Toán 11 Tập 1. Với mỗi số thực m, tìm số giao điểm của đường thẳng y = m và đồ thị hàm số y = tanx trên khoảng (-pi/2;pi/2)
Hoạt động 11 trang 28 Toán 11 Tập 1. Quan sát đồ thị hàm số y = tanx ở Hình 29. a) Nêu tập giá trị của hàm số y = tanx. b) Gốc toạ độ có là tâm đối xứng của đồ thị hàm số không? Từ đó kết luận tính chẵn, lẻ của hàm số y = tanx. c) Bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số y = tanx trên khoảng −π2;π2 song song với trục hoành sang phải theo đoạn có độ dài π, ta nhận được đồ thị hàm số y = tanx trên khoảng...
Hoạt động 10 trang 28 Toán 11 Tập 1. Cho hàm số y = tanx. a) Tìm giá trị y tương ứng với giá trị của x trong bảng sau. b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; tanx) với x∈−π2;π2 và nối lại ta được đồ thị hàm số y = tan x trên khoảng x∈−π2;π2 (Hình 28). c) Làm tương tự như trên đối với các khoảng π2;3π2,−3π2...
Hoạt động 9 trang 27 Toán 11 Tập 1. Xét tập hợp D = R (pi/2+k pi/ k thuộc Z). Với mỗi số thực x ∈ D, hãy nêu định nghĩa tanx.
Luyện tập 4 trang 27 Toán 11 Tập 1. Hàm số y = cosx đồng biến hay nghịch biến trên khoảng (‒2π; ‒π)?
Hoạt động 8 trang 27 Toán 11 Tập 1. Quan sát đồ thị hàm số y = cosx ở Hình 27. a) Nêu tập giá trị của hàm số y = cosx. b) Trục tung có là trục đối xứng của đồ thị hàm số không? Từ đó kết luận tính chẵn, lẻ của hàm số y = cosx. c) Bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số y = cosx trên đoạn [‒π; π] song song với trục hoành sang phải theo đoạn có độ dài 2π, ta nhận được đồ thị hàm số y = cosx trên đoạn [π...
Hoạt động 7 trang 26 Toán 11 Tập 1. Cho hàm số y = cosx. a) Tìm giá trị y tương ứng với giá trị của x trong bảng sau. b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x ; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x ; cosx) với x ∈ [‒π; π] và nối lại ta được đồ thị hàm số y = cosx trên đoạn [‒π; π] (Hình 26). c) Làm tương tự như trên đối với các đoạn [‒3π; ‒π], [π...
Hoạt động 6 trang 26 Toán 11 Tập 1. Với mỗi số thực x, tồn tại duy nhất điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho (OA, OM) = x (rad) (Hình 25). Hãy xác định cosx.
Luyện tập 3 trang 25 Toán 11 Tập 1. Hàm số y = sinx đồng biến hay nghịch biến trên khoảng (-7pi/2; -5pi/2) ?
Hoạt động 5 trang 25 Toán 11 Tập 1. Quan sát đồ thị hàm số y = sinx ở Hình 24. a) Nêu tập giá trị của hàm số y = sinx. b) Gốc toạ độ có là tâm đối xứng của đồ thị hàm số không? Từ đó kết luận tính chẵn, lẻ của hàm số y = sinx. c) Bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [‒π; π] song song với trục hoành sang phải theo đoạn có độ dài 2π, ta có nhận được đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn...
Hoạt động 4 trang 24 Toán 11 Tập 1. Cho hàm số y = sinx. a) Tìm giá trị y tương ứng với giá trị của x trong bảng sau. b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x ; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; sinx) với x ∈ [‒π; π] và nối lại ta được đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [‒π; π] (Hình 23). c) Làm tương tự như trên đối với các đoạn [‒3π; ‒π], [π;...
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k