Nhiệt độ nóng chảy của sắt (iron), thiếc (tin) và thủy ngân (mercury) lần lượt là
393
12/06/2023
Câu hỏi trang 32 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT:
1. Nhiệt độ nóng chảy của sắt (iron), thiếc (tin) và thủy ngân (mercury) lần lượt là 15380C, 2320C, -390C. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
2. Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao?
3. Quan sát hình 10.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển sang mùa đông (hình b).
Trả lời
1. Từ nhiệt độ nóng chảy thì chất lỏng ở nhiệt độ thường là thủy ngân.
2. Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy cục đá tan dần thành nước
3. Khi chuyển sang mùa hè, băng tuyết tan ra, nước đã chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Khi chuyển sang mùa đông, nước bị đóng băng, nước đã chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Xem thêm lời giải bài tập KHTN lớp 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 8: Đo nhiệt độ
Bài 9: Sự đa dạng của chất
Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
Bài 11: Oxygen. Không khí
Bài 12: Một số vật liệu
Bài 13: Một số nguyên liệu