Hoặc
322,199 câu hỏi
Câu 4 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Các hình ảnh trong bài giới thiệu được lấy từ nguồn nào? Theo em, tại sao tác giả lại chọn những hình ảnh này? Em có muốn bổ sung hình ảnh nào vào bài giới thiệu không? Vì sao?
Câu 3 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 2, SGK) Mỗi trích dẫn sau thể hiện thông tin khách quan về bộ phim hay nhận xét, ý kiến chủ quan của người giới thiệu về bộ phim? a) Người cha và con gái (Father and Daughter) là một bộ phim hoạt hình ngắn không lời của đạo diễn người Hà Lan Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt thực hiện năm 2000. b) Âm nhạc cùng với hình ảnh đã thay lời thoại, biểu đạt thành công tâ...
Toán lớp 6 trang 73 Câu 2 Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai? (A) 3 > - 4. (B) – 5 > - 9. (C) – 1 < 0. (D) – 9 > -8.
Câu 2 trang 43 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Hãy sắp xếp các thông tin sau trong văn bản vào ô tương ứng ở bảng bên dưới. a) Giới thiệu chung về bộ phim Người cha và con gái b) Người cha chia tay con gái ở cái bến nhỏ c) Loại phim, đạo diễn, năm thực hiện, thời lượng, giải thưởng đạt được,. d) Người con gái kiên trì trở lại bến sông tìm cha hết năm này qua năm khác, từ lúc còn là cô bé cho đến khi đã là bà...
Câu 1 trang 43 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Mục đích phần sa pô của văn bản này là gì? A. Cung cấp thông tin tóm tắt văn bản cho người đọc B. Thu hút sự chú ý của người đọc C. Giới thiệu ý kiến nhận xét của khán giả uy tín về bộ phim D. Giới thiệu điều ấn tượng nhất trong bộ phim
Câu 11 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. TIỂU THUYẾT TẮT ĐÈN CỦA NGÔ TẤT TỐ (1) Tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố là một trong những tác phẩm tiêu biểu của văn học hiện thực Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945. Tuy được in thành sách vào năm 1939, nhưng thực ra đây là tác phẩm đã được tác giả ấp ủ từ nhiều năm trước. Ngay từ năm 1936, báo Tương lai và báo...
Câu 10 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Ngoài các thông tin được giới thiệu trong văn bản, em còn muốn biết thêm điều gì nữa về tác phẩm Lá cờ thêu sáu chủ vàng? Em làm thế nào để biết được các thông tin đó?
Câu 9 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Hình ảnh bìa sách trong bài viên thể hiện chi tiết nào trong văn bản? Theo em, vì sao người giới thiệu lại chọn hình ảnh này?
Câu 8 trang 39 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Mỗi trích dẫn sau thể hiện thông tin khách quan về truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng hay nhận xét, ý kiến chủ quan của người giới thiệu hoặc người đọc về tác phẩm? Trích dẫn Thông tin khách quan Ý kiến chủ quan a) Lá cờ thêu sáu chữ vàng là một thiên truyện giáo dục nhân cách, nâng cao hiểu biết của trẻ em về lịch sử nước nhà, góp phần bồi đắp lòng yêu nước cho các...
Toán lớp 6 trang 73 Câu 1 Chọn phát biểu đúng trong số các câu sau. (A) Tập hợp số nguyên được kí hiệu là N. (B) +2 không phải là một số tự nhiên. (C) 4 không phải là một số nguyên. (D) – 5 là một số nguyên.
Câu 7 trang 39 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Thông tin nào sau đây không phải là đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng? A. Cốt truyện chặt chẽ, hấp dẫn, chi tiết đặc sắc, ấn tượng B. Số lượng nhân vật đông đảo, nhân vật trung tâm Trần Quốc Toản được khắc hoạ sinh động, chân thực C. Tinh thần, hào khí của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên lần thứ ha...
Câu 6 trang 39 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 2, SGK) Hãy vẽ sơ đồ tư duy để thể hiện ý chính và thông tin cụ thể làm rõ cho ý chính đó của mỗi phần trong văn bản.
Câu 5 trang 38 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Ghép phần văn bản ở cột A với thông tin phù hợp ở cột B để xác định nội dung chính của từng phân trong văn bản “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” – tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi.
Câu 4 trang 38 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Mục đích của văn bản “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” – tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi là gì? A. Giới thiệu các thông tin cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng B. Giới thiệu các thông tin cơ bản về tác giả Nguyễn Huy Tưởng và sự nghiệp sáng tác của ông C. Nêu ý kiến của người viết về tác phẩm Lá cờ thêu s...
Câu 3 trang 38 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Văn bản "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" – tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi thuộc loại văn bản nào? A. Văn bản văn học B. Văn bản thông tin C. Văn bản nghị luận D. Văn bản đơn phương thức
Câu 2 trang 38 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Ghép loại câu ở cột A với thông tin phù hợp ở cột B.
Câu 1 trang 37 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? STT Phát biểu Đúng Sai 1 Văn bản giới thiệu một cuốn sách hoặc một bộ phim thuộc loại văn bản nghị luận. 2 Mục đích của văn bản giới thiệu một cuốn sách, bộ phim là trình bày cho người đọc biết các thông tin cơ bản, nổi bật về nội dung, hình thức, giá trị,. của cuốn sách hoặc bộ phim đó. 3 Nội dung của văn bản giới thiệu mộ...
Bài 11 trang 107 SBT Toán 7 Tập 1. Ở Hình 19 có COD^=80°,COE^=60°,tia OG là tia phân giác của góc COD. a) Tính số đo góc EOG. b) Tia OE có là tia phân giác của góc DOG hay không?
Bài 10 trang 107 SBT Toán 7 Tập 1. Ở Hình 18 có xOM^=yON^=30°, OI là tia phân giác của góc MON. Hai đường thẳng OI, xy có vuông góc với nhau hay không?
Bài 9 trang 107 SBT Toán 7 Tập 1. Ở Hình 17 có On, Oq lần lượt là tia phân giác của góc mOp, pOr. Tính số đo mỗi góc mOr, pOq, mOn, nOq.
Bài 8 trang 106 SBT Toán 7 Tập 1. Ở Hình 16 có xOz^=40°,xOy^=80°. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy hay không?
Bài 7 trang 104 SBT Toán 7 Tập 1. Quan sát Hình 12. Cho hai góc xOy, yOz là hai góc kề nhau, xOz^=150° và xOy^−yOz^=90°. a) Tính số đo mỗi góc xOy, yOz. b) Vẽ các tia Ox' và Oy' lần lượt là tia đối của các tia Ox, Oy. Tính số đo mỗi góc x'Oy', y'Oz, xOy'.
Bài 6 trang 104 SBT Toán 7 Tập 1. Quan sát Hình 11. Tính số đo mỗi góc xOz, yOz biết 15xOz^=14yOz^.
Bài 5 trang 104 SBT Toán 7 Tập 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. c) Hai góc không đối đỉnh thì không bằng nhau.
Bài 4 trang 104 SBT Toán 7 Tập 1. Quan sát Hình 10 và chỉ ra. a) Bốn góc kề với góc AOC (không kể góc bẹt); b) Hai góc kề bù với góc AOC.
Bài 3 trang 104 SBT Toán 7 Tập 1. Quan sát Hình 9. a) Hai góc aOg và cOe có phải là hai góc đối đỉnh hay không? Vì sao? b) Tìm các cặp góc đối đỉnh (khác góc bẹt và góc không) ở Hình 9. c) Chứng tỏ rằng aOg^+cOe^+bOd^=180°.
Bài 2 trang 103 SBT Toán 7 Tập 1. Cho các cặp tia Oa và Ob, Oc và Od là các cặp tia đối nhau. Tìm số đo mỗi góc aOc, bOc, bOd, aOd trong mỗi trường hợp sau. a) aOc^=75º; b) aOc^+bOd^=140°; c) aOc^+bOd^=bOc^+aOd ^; d) bOc^−aOc^=10°; e) bOc^=2aOc^.
Bài 1 trang 103 SBT Toán 7 Tập 1. Quan sát Hình 8 và chỉ ra. a) Bốn cặp góc kề nhau; b) Ba cặp góc kề bù (khác góc bẹt); c) Hai cặp góc đối đỉnh (khác góc bẹt và góc không)
Câu 3 trang 37 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Dựa vào dàn ý đã chỉnh sửa (nếu có) ở bài tập 2, thực hành nói trong khoảng 7 – 10 phút, ghi âm hoặc quay video bài nói. Khuyến khích đưa sản phẩm (bài nói) lên nhóm chung của lớp để nhận phản hồi từ thầy cô và các bạn.
Câu 2 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Theo em, dàn ý của bài trình bày phân tích đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang, Mô-li-e) để thấy nghệ thuật trào phúng của hài kịch được sắp xếp theo sơ đồ sau đây đã phù hợp chưa? Nếu chưa, em hãy nêu ý kiến chỉnh sửa.
Câu 1 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Chuẩn bị cho việc trình bày bài phân tích đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang, Mô-li-e) để thấy được những đặc trưng của hài kịch, em cần thực hiện các yêu cầu nào sau đây? Lựa chọn những phương án đúng. A. Xác định những từ ngữ quan trọng để biết yêu cầu về thể loại, nội dung phạm vi bài trình bày, mục đích trình bày, đối tượng...
Câu 3 trang 35 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc lại đoạn văn đã viết (yêu cầu d, bài tập 2) và chỉ ra luận điểm, lí lẽ, bằng chứng, cách phân tích bằng chứng được sử dụng trong đoạn văn.
Câu 2 trang 34 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc đề bài và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Đề bài. Phân tích đoạn trích sau để làm rõ nghệ thuật trào phúng mà tác giả đã sử dụng. “Bốn chú thợ phụ ra, hai chú cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chú thì lột áo ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho...
Câu 1 trang 34 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (SGK) Chỉ ra luận điểm, lí lẽ, bằng chứng và cách phân tích bằng chứng được sử dụng trong đoạn văn sau. “Nhân vật để lại ấn tượng nổi bật trong đoạn trích kịch Đổi tên cho xã là ông Nha – chủ tịch xã, một điển hình cho kiểu người háo danh, sĩ diện. Là con người, ai cũng có những mong muốn, kì vọng nhưng nếu những mong muốn không xuất phát từ thực tế sẽ chỉ là ảo...
Câu 4 trang 34 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tìm thành phần phụ chú trong những câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức (thể hiện bằng các dấu câu) và tác dụng của mỗi thành phần phụ chú tìm được. a) Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngày thơ này. chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước. (Thanh Tịnh) b) Vậy là chao đảo đi qua bốn điểm nhìn tự sự – tác giả, ông giáo, vợ ông giáo và Binh Tư – nhân vật...
Câu 3 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tìm thành phần tình thái trong những câu sau. Xác định nghĩa của mỗi thành phần tình thái tìm được. a) May sao, nhờ bà con xung quanh xúm đến cứu giúp, anh Dậu đã tỉnh lại. (Nguyễn Hoành Khung) b) Song ở điểm này, Nam Cao dường như cho phơi bày ra hết, không giấu giếm, không nửa vời. (Văn Giá) c) Nhưng không chỉ có thế, có lẽ cái quan trọng hơn đối với tác giả l...
Câu 2 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Bài tập 3, SGK) Tìm thành phần chuyển tiếp, thành phần tình thái trong những câu dưới đây. Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của mỗi thành phần đó. a) May ra có lẽ mợ không mắng đâu. (Thạch Lam) b) Vậy biến đổi khí hậu liên quan thế nào đến nước biển dâng? Trước hết, do nhiệt độ tăng cao, các khối băng, tuyết từ Bắc Cực, Nam Cực và các đỉnh núi cao tan ra, chảy ra biển....
Câu 1 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Bài tập 1, SGK) Tìm thành phần gọi – đáp, thành phần cảm thán trong các câu dưới đây. Nêu ý nghĩa của mỗi thành phần đó. a) Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? (Nguyễn Thành Long) b) Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. (Ngô Tất Tố) c) Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. (Kim Lân) d) Trời ơi, chỉ còn có năm phút! (Nguyễn Thành Long)
Câu 7 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Hãy nêu đoạn văn mà em thích nhất trong bài và trình bày lí do yêu thích.
Câu 6 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Phần cuối của văn bản có câu. “Chính vì thế, Nắng mới gợi niềm đồng vọng sâu xa ở nhiều tâm hồn bạn đọc.”. Theo em hiểu, “niềm đồng vọng sâu xa” mà tác giả nói đến ở đây là gì?
Câu 5 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Những nhận xét sau đây nói về cách thức thể hiện của văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư) là đúng hay sai? Vì sao? a) Bố cục văn bản mạch lạc, lô gích, giúp người đọc tiện theo dõi b) Bằng chứng được trích dẫn đầy đủ, phân tích toàn diện cả về nội dung (ngữ nghĩa, thông điệp) và cách thức thể hiệ...
Câu 4 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Phần (3) được tác giả lập luận theo cách nào? A. Diễn dịch B. Quy nạp C. Song song D. Phối hợp
Câu 3 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Câu hỏi 2, SGK) Hệ thống luận điểm của bài viết được triển khai như thế nào (chú ý tới nhan đề, bố cục bài viết, lí lẽ, bằng chứng được sử dụng cho từng luận điểm)?
Bài 24* trang 95 SBT Toán 7 Tập 1. Hình 23 minh hoạ các mặt của một hình được ghép bởi nhiều khối lập phương nhỏ cạnh 1 cm. a) Hình được ghép có bao nhiêu khối lập phương nhỏ cạnh 1 cm? b) Tính thể tích của hình được ghép. c) Người ta sơn màu lên bề ngoài của hình được ghép. Có bao nhiêu khối lập phương nhỏ cạnh 1 cm không được sơn mặt nào?
Câu 2 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Trong phần (1), tác giả đã giới thiệu bài thơ Nắng mới bằng cách nào? A. Từ mạch cảm xúc đến thời gian nghệ thuật B. Từ chủ đề đến cấu tứ, giọng điệu của bài thơ C. Từ đặc điểm của nhà thơ đến hình ảnh điển hình trong bài thơ D. Từ thực tiễn chung của mọi người kết nối đến cái riêng của một người
Câu 1 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nhan đề của văn bản cho biết điều gì? Lựa chọn những phương án đúng. A. Nội dung chính của bài thơ Nắng mới B. Những giá trị tiêu biểu của bài thơ Nắng mới C. Một số hình ảnh nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Nắng mới D. Vấn đề nghị luận về bài thơ Nắng mới
Câu 7 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Những nhận xét sau về cách thức thể hiện của văn bản Chiều sâu của truyện “Lão Hạc” (Văn Giá) là đúng hay sai? Hãy giải thích rõ. a) Bố cục lô gích, mạch lạc b) Có nhiều sáng tạo độc đáo trong dùng từ, diễn đạt c) Thể hiện khả năng cảm nhận vừa sâu sắc vừa tinh tế của người viết d) Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu; biểu lộ cảm xúc nồng nhiệt.
Câu 6 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Phần (4) khái quát điều gì? Vấn đề nghị luận được khẳng định như thế nào?
Bài 23 trang 95 SBT Toán 7 Tập 1. a) Một hình lăng trụ đứng tam giác có độ dài cạnh bên bằng 16 cm và đáy là tam giác với độ dài các cạnh lần lượt là 4 cm, 8 cm, 11 cm. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đó. b) Một hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thoi với độ dài cạnh đáy bằng 17 cm. Tính chiều cao của hình lăng trụ đó, biết các đường chéo của đáy lần lượt bằng 16 cm, 30 cm và di...
Câu 5 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Chọn một câu văn hoặc hình ảnh em thích ở phần (3) và nêu rõ lí do.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k