Hoặc
31 câu hỏi
Câu 1 trang 34 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (SGK) Chỉ ra luận điểm, lí lẽ, bằng chứng và cách phân tích bằng chứng được sử dụng trong đoạn văn sau. “Nhân vật để lại ấn tượng nổi bật trong đoạn trích kịch Đổi tên cho xã là ông Nha – chủ tịch xã, một điển hình cho kiểu người háo danh, sĩ diện. Là con người, ai cũng có những mong muốn, kì vọng nhưng nếu những mong muốn không xuất phát từ thực tế sẽ chỉ là ảo...
Câu 2 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Bài tập 3, SGK) Tìm thành phần chuyển tiếp, thành phần tình thái trong những câu dưới đây. Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của mỗi thành phần đó. a) May ra có lẽ mợ không mắng đâu. (Thạch Lam) b) Vậy biến đổi khí hậu liên quan thế nào đến nước biển dâng? Trước hết, do nhiệt độ tăng cao, các khối băng, tuyết từ Bắc Cực, Nam Cực và các đỉnh núi cao tan ra, chảy ra biển....
Câu 2 trang 34 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc đề bài và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Đề bài. Phân tích đoạn trích sau để làm rõ nghệ thuật trào phúng mà tác giả đã sử dụng. “Bốn chú thợ phụ ra, hai chú cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chú thì lột áo ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho...
Câu 4 trang 34 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tìm thành phần phụ chú trong những câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức (thể hiện bằng các dấu câu) và tác dụng của mỗi thành phần phụ chú tìm được. a) Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngày thơ này. chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước. (Thanh Tịnh) b) Vậy là chao đảo đi qua bốn điểm nhìn tự sự – tác giả, ông giáo, vợ ông giáo và Binh Tư – nhân vật...
Câu 6 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Phần cuối của văn bản có câu. “Chính vì thế, Nắng mới gợi niềm đồng vọng sâu xa ở nhiều tâm hồn bạn đọc.”. Theo em hiểu, “niềm đồng vọng sâu xa” mà tác giả nói đến ở đây là gì?
Câu 7 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Những nhận xét sau về cách thức thể hiện của văn bản Chiều sâu của truyện “Lão Hạc” (Văn Giá) là đúng hay sai? Hãy giải thích rõ. a) Bố cục lô gích, mạch lạc b) Có nhiều sáng tạo độc đáo trong dùng từ, diễn đạt c) Thể hiện khả năng cảm nhận vừa sâu sắc vừa tinh tế của người viết d) Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu; biểu lộ cảm xúc nồng nhiệt.
Câu 2 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Trong phần (1), tác giả đã giới thiệu bài thơ Nắng mới bằng cách nào? A. Từ mạch cảm xúc đến thời gian nghệ thuật B. Từ chủ đề đến cấu tứ, giọng điệu của bài thơ C. Từ đặc điểm của nhà thơ đến hình ảnh điển hình trong bài thơ D. Từ thực tiễn chung của mọi người kết nối đến cái riêng của một người
Câu 2 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Theo em, dàn ý của bài trình bày phân tích đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang, Mô-li-e) để thấy nghệ thuật trào phúng của hài kịch được sắp xếp theo sơ đồ sau đây đã phù hợp chưa? Nếu chưa, em hãy nêu ý kiến chỉnh sửa.
Câu 3 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tìm thành phần tình thái trong những câu sau. Xác định nghĩa của mỗi thành phần tình thái tìm được. a) May sao, nhờ bà con xung quanh xúm đến cứu giúp, anh Dậu đã tỉnh lại. (Nguyễn Hoành Khung) b) Song ở điểm này, Nam Cao dường như cho phơi bày ra hết, không giấu giếm, không nửa vời. (Văn Giá) c) Nhưng không chỉ có thế, có lẽ cái quan trọng hơn đối với tác giả l...
Câu 1 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Bài tập 1, SGK) Tìm thành phần gọi – đáp, thành phần cảm thán trong các câu dưới đây. Nêu ý nghĩa của mỗi thành phần đó. a) Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? (Nguyễn Thành Long) b) Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. (Ngô Tất Tố) c) Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. (Kim Lân) d) Trời ơi, chỉ còn có năm phút! (Nguyễn Thành Long)
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Những phương án sau nêu đặc điểm bố cục văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya” là đúng hay sai? Đúng Sai A. Phần (1) giới thiệu vấn đề nghị luận (nêu xuất xứ và ấn tượng chung về bài thơ). B. Phần (1), (2) giới thiệu vấn đề nghị luận (nêu xuất xứ bài thơ và dẫn dắt vào tác phẩm). C. Phần (3), (4) giải quyết vấn đề nghị luận (phân tích các giá trị của bài thơ);...
Câu 1 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nhan đề của văn bản cho biết điều gì? Lựa chọn những phương án đúng. A. Nội dung chính của bài thơ Nắng mới B. Những giá trị tiêu biểu của bài thơ Nắng mới C. Một số hình ảnh nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Nắng mới D. Vấn đề nghị luận về bài thơ Nắng mới
Câu 5 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Những nhận xét sau đây nói về cách thức thể hiện của văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư) là đúng hay sai? Vì sao? a) Bố cục văn bản mạch lạc, lô gích, giúp người đọc tiện theo dõi b) Bằng chứng được trích dẫn đầy đủ, phân tích toàn diện cả về nội dung (ngữ nghĩa, thông điệp) và cách thức thể hiệ...
Câu 1 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Chuẩn bị cho việc trình bày bài phân tích đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang, Mô-li-e) để thấy được những đặc trưng của hài kịch, em cần thực hiện các yêu cầu nào sau đây? Lựa chọn những phương án đúng. A. Xác định những từ ngữ quan trọng để biết yêu cầu về thể loại, nội dung phạm vi bài trình bày, mục đích trình bày, đối tượng...
Câu 3 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Đọc kỹ các phần của văn bản và thực hiện những yêu cầu sau. a) Xác định nội dung chính của mỗi phần. Tính lô gich giữa các phần được thể hiện như thế nào? b) Chỉ ra một ví dụ thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa nội dung chính của một phần với lí lẽ, bằng chứng được sử dụng trong đó. c) Nêu một điểm chung về thái độ, quan điểm của tác giả thể hiện...
Câu 3 trang 35 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc lại đoạn văn đã viết (yêu cầu d, bài tập 2) và chỉ ra luận điểm, lí lẽ, bằng chứng, cách phân tích bằng chứng được sử dụng trong đoạn văn.
Câu 6 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Câu cuối văn bản viết. “Ở bài thơ này cũng như ở bao bài thơ khác của Người đã in đậm phong cách thơ Hồ Chí Minh.”. Em hiểu “phong cách thơ Hồ Chí Minh” được nói đến ở đây là gì? Hãy chọn một bài thơ khác và lí giải để làm rõ nhận xét trên của tác giả Lê Trí Viễn.
Câu 4 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Phần (3) được tác giả lập luận theo cách nào? A. Diễn dịch B. Quy nạp C. Song song D. Phối hợp
Câu 5 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Một trong những cách bình luận thơ là so sánh sự thể hiện của tác giả này với tác giả khác về cùng một vấn đề. Em hãy nêu nhận xét về tác dụng của cách bình luận đó trong phần (2) văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”.
Câu 3 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Câu hỏi 2, SGK) Hệ thống luận điểm của bài viết được triển khai như thế nào (chú ý tới nhan đề, bố cục bài viết, lí lẽ, bằng chứng được sử dụng cho từng luận điểm)?
Câu 3 trang 37 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Dựa vào dàn ý đã chỉnh sửa (nếu có) ở bài tập 2, thực hành nói trong khoảng 7 – 10 phút, ghi âm hoặc quay video bài nói. Khuyến khích đưa sản phẩm (bài nói) lên nhóm chung của lớp để nhận phản hồi từ thầy cô và các bạn.
Câu 6 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Phần (4) khái quát điều gì? Vấn đề nghị luận được khẳng định như thế nào?
Câu 7 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Hãy nêu đoạn văn mà em thích nhất trong bài và trình bày lí do yêu thích.
Câu 7 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. “Trong không khí thanh vắng, trên cái nền âm thanh là tiếng suối xa xa trong trẻo, hiện lên trước mắt một bức tranh thuỷ mặc với những mảng trắng đen rất rõ. Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Một cảnh lớn, nét bút đậm, như vút lên cao. ánh trăng khuya chiếu sáng rõ cây cổ thụ giữa rừng khuya. Trăng tượng trưng...
Câu 3 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tìm một số câu văn thể hiện quan điểm, thái độ của người viết đối với nhà văn Nam Cao trong phần (2). Nhận xét về cách thể hiện đó.
Câu 4 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Hãy dẫn ra một đoạn văn cho thấy tác giả đã phân tích các yếu tố nghệ thuật để làm nổi bật nội dung của bài thơ.
Câu 4 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Luận điểm được trình bày trong phần (3) góp phần làm sáng tỏ luận đề như thế nào? Nhận xét về cách lập luận được sử dụng trong phần này.
Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 2, SGK) Đọc kĩ phần (2) của văn bản và trả lời các câu hỏi sau (có thể dùng lời văn, bảng biểu hoặc sơ đồ tư duy). a) Luận điểm của phần này có mối quan hệ như thế nào với luận đề? b) Xác định lí lẽ và bằng chứng được sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm. c) Nhận xét về cách trích dẫn và phân tích bằng chứng của người viết.
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nhận xét nào sau đây chính xác nhất về nhan đề văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya” A. Hình ảnh đẹp mang ý nghĩa ẩn dụ B. Ý cô đọng thể hiện sự lập luận chặt chẽ C. Khái quát được nội dung bàn luận D. Bộc lộ rõ quan điểm, thái độ của người viết
Câu 1 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nhận xét nào đúng về phần (1) của văn bản? A. Khẳng định vấn đề nghị luận bằng những câu hỏi tu từ B. Dẫn dắt vấn đề nghị luận bằng cách đặt và trả lời câu hỏi C. Nêu lên những chiêm nghiệm của người viết về tác phẩm D. Khái quát về tài năng nghệ thuật của nhà văn Nam Cao
Câu 5 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Chọn một câu văn hoặc hình ảnh em thích ở phần (3) và nêu rõ lí do.