Hoặc
321,199 câu hỏi
Câu 10 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Qua kiểm tra hoạt động buôn bán của các gia đình trong xã, đội Quản lí thị trường của huyện K đã lập Biên bản xử phạt một số cá nhân và hộ kinh doanh do kinh doanh mặt hàng không có trong Giấy phép đăng kí kinh doanh. Hình thức xử lí vi phạm được áp dụng thể hiện điều gì? a. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ. b. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. c. Công dân b...
Câu 9 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân trước pháp luật? a. Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành. b. Trong cùng điều kiện, công dân được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ như nhau. c. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người là không giống nhau. d. Quy...
Câu 8 SBT Kinh tế Pháp luật 11. B được tuyển chọn vào thẳng trường Đại học có điểm xét tuyển cao hơn, còn D thì vào trường có điểm xét tuyển thấp hơn. Theo em, trong trường hợp này, hai bạn bình đẳng về quyền nào của công dân? a. Bình đẳng trong học tập không hạn chế. b. Bình đẳng trong học tập suốt đời. c. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. d. Bình đẳng trong tuyển sinh Đại học.
Câu 7 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Toà án nhân dân tỉnh H quyết định áp dụng hình phạt tù đối với ông T là cán bộ có chức quyền trong tỉnh về tội “Tham ô tài sản”. Cùng chịu hình phạt tù còn có 2 cán bộ khác. Hình phạt của Toà án áp dụng là biểu hiện sự bình đẳng của công dân về lĩnh vực nào dưới đây? a. Về trách nhiệm pháp lí. b. Về nghĩa vụ bảo vệ tài sản. c. Về nghĩa vụ công dân. d. Về chấp nhận h...
Câu 6 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Cảnh sát giao thông lập Biên bản xử phạt người tham gia giao thông vi phạm trật tự an toàn giao thông, bất kể người đó là ai, địa vị xã hội cao hay thấp. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây? a. Bình đẳng trước pháp luật. b. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. c. Bình đẳng khi tham gia giao thông. d. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lí.
Câu 5 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Nội dung nào dưới đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội? a. Lựa chọn mô hình kinh doanh. b. Hỗ trợ người già không nơi nương tựa. c. Tham gia bảo vệ Tổ quốc. d. Thay đổi môi trường học tập.
Câu 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh là thể hiện sự bình đẳng của công dân a. trong kinh tế. b. về quyền và nghĩa vụ. c. về điều kiện kinh doanh. d. trong sản xuất.
Câu 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Mọi công dân vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện sự bình đẳng của công dân về a. nghĩa vụ và trách nhiệm. b. trách nhiệm pháp lí. c. quyền và nghĩa vụ. d. trách nhiệm và chính trị.
Câu 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là thể hiện sự bình đẳng của công dân về a. quyền và trách nhiệm. b. quyền và nghĩa vụ. c. nghĩa vụ và trách nhiệm. d. trách nhiệm và pháp lí.
Câu 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Một trong những biểu hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân là a. mọi người có quyền và nghĩa vụ như nhau. b. quyền và nghĩa vụ công dân là một thể thống nhất. c. quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. d. quyền công dân tách rời nghĩa vụ công dân.
Em hãy tìm hiểu và viết bài nhận xét về đặc điểm trong văn hoá tiêu dùng ở địa phương em.
Bài tập 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy đọc các trường hợp sau và cho biết em sẽ đưa ra lời khuyên như thế nào nếu em là người thân của các chủ thể. Trường hợp 1. Em và bạn M cùng nhau vào quán ăn tự phục vụ. Ăn xong, bạn M ra về mà không dọn dẹp bàn ăn sạch sẽ. Trường hợp 2. Dù có thu nhập thấp nhưng chị A thường xuyên mua sắm và thanh toán bằng thẻ ghi nợ ngân hàng trên các ứng dụng. Trường hợp...
Bài tập 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy nhận xét về biện pháp xây dựng văn hoá tiêu dùng của chủ thể trong các trường hợp sau. Trường hợp 1. Hưởng ứng chương trình bình chọn “Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích”, doanh nghiệp A tích cực cải tiến mẫu mã, đầu tư chất lượng sản phẩm, chú ý đến sức khoẻ của người tiêu dùng, yếu tố môi trường. Điều này đã góp phần nâng cao khả năng cạnh tra...
Bài tập 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy đọc các trường hợp sau và thực hiện yêu cầu. Trường hợp 1. Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng ưa chuộng các sản phẩm địa phương, nội địa. Họ sẵn sàng chi tiền nhiều hơn cho các mặt hàng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, sạch, xanh, an toàn, đảm bảo chất lượng. Nắm bắt được xu hướng này, hệ thống siêu thị, cửa hàng C đã đẩy mạnh kết nối với các nhà sản xuất tr...
Bài tập 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào dưới đây? Vì sao? a. Xu hướng tiêu dùng sản phẩm xanh có vai trò thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển. b. Văn hoá tiêu dùng của mỗi cộng dâng, dân tộc được thể hiện ở tâm lí, phong tục, tập quán,. của họ. c. Chiến lược sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế chịu sự tác động rất lớn từ văn hoá tiêu dùng. d. V...
Câu 10 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Xây dựng văn hoá tiêu dùng ở Việt Nam là trách nhiệm của a. Nhà nước và doanh nghiệp. b. Nhà nước và người tiêu dùng. c. Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng. d. Người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Câu 9 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Chị M lên kế hoạch mua sắm mỗi tuần dựa trên thu nhập, nhu cầu của bản thân và gia đình, việc làm của chị M thể hiện đặc điểm gì trong văn hoá tiêu dùng? a. Tính giá trị. b. Tính thời đại. c. Tính kế thừa. d. Tính hợp lí.
Câu 8 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Anh H ưu tiên thanh toán không dùng tiền mặt mỗi khi mua sắm, điều này thể hiện đặc điểm gì trong văn hoá tiêu dùng? a. Tính giá trị. b. Tính thời đại. c. Tính kế thừa. d. Tính hợp lí.
Câu 7 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Tính giá trị trong văn hoá tiêu dùng được thể hiện như thế nào? a. Tiêu dùng chú trọng vào giá thành, mẫu mã của sản phẩm. b. Tiêu dùng dựa trên thu nhập, nhu cầu của người tiêu dùng. c. Tiêu dùng hướng tới các giá trị tốt đẹp. d. Tiêu dùng hướng tới số lượng, giá thành sản phẩm.
Câu 6 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc thể hiện đặc điểm nào trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam? a. Tính hợp lí, b. Tính giá trị. c. Tính kế thừa. d. Tính thời đại
Câu 5 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Trường hợp nào sau đây chưa thể hiện văn hoá trong tiêu dùng? a. Siêu thị M đưa ra chương trình khuyến mãi giảm giá, tặng sản phẩm không sử dụng túi ni lông cho khách hàng. b. Đàn lợn chết do dịch bệnh, ông B chủ động mang đi tiêu huỷ để không làm dịch lây lan. c. Chị A chen lấn, không xếp hàng chờ thanh toán khi mua hàng trong siêu thị. d. Cửa hàng C chủ động nhận...
Câu 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Vai trò của văn hoá tiêu dùng được thể hiện khi a. thị trường hoạt động ổn định. b. người tiêu dùng sử dụng các dịch vụ trong nền kinh tế. c. giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. d. kết nối quan hệ mua – bán.
Câu 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Tổng thể các yếu tố giá trị, chuẩn mực, tâm lí,. tạo nên tập quán tiêu dùng, biểu hiện qua hành vi tiêu dùng của một cộng đồng nhất định được gọi là a. văn hoá sản xuất. b. văn hoá kinh doanh. c. văn hoá tiêu dùng. d. văn hoá ứng xử.
Câu 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Tiêu dùng là mục đích của sản xuất vì a, tiêu dùng giúp người mua thoả mãn nhu cầu. b, tiêu dùng giúp nhà sản xuất bán được nhiều hàng. c. không có tiêu dùng, sản xuất không có ý nghĩa, không có giá trị d. tiêu dùng thúc đẩy văn hoá – xã hội phát triển, từ đó sản xuất sẽ phát triển theo.
Hãy đánh dấu ✓ vào câu trả lời đúng. Câu 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hoạt động nào được xem là động lực kích thích sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển? a. Mua bán. b. Trao đổi. c. Tích trữ. d. Tiêu dùng.
Vận dụng SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy cùng bạn xây dựng một buổi toạ đàm với chủ đề “Những phẩm chất đạo đức của nhà kinh doanh mà học sinh cần học tập, làm theo” và viết một bài thu hoạch về những phẩm chất đạo đức đó.
Cửa hàng phở M mới được khai trương tại một khu dân cư đông đúc, quán có hệ thống thông khói hiện đại, nhân viên đón khách lịch sự, ân cần. Khách hàng còn được thấy quy trình làm ra một tô phở và thấy rõ sự khéo tay, sạch sẽ, thực phẩm tươi ngon, bắt mắt. Do vậy, khách hàng đều hài lòng với chất lượng và giá cả của cửa hàng phở này. - Cho biết muốn được khách hàng tin tưởng, cửa hàng phải có thêm...
Bài tập 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu. Cửa hàng phở M mới được khai trương tại một khu dân cư đông đúc, quán có hệ thống thông khói hiện đại, nhân viên đón khách lịch sự, ân cần. Khách hàng còn được thấy quy trình làm ra một tô phở và thấy rõ sự khéo tay, sạch sẽ, thực phẩm tươi ngon, bắt mắt. Do vậy, khách hàng đều hài lòng với chất lượng và giá cả của...
Trường hợp 2. Trong hội thảo “Nâng cao đạo đức kinh doanh trong các doanh nghiệp tại tỉnh A, nhiều ý kiến cho rằng, các tiêu chuẩn về đạo đức kinh doanh phải được quy định thành tiêu chuẩn pháp luật để thực hiện trách nhiệm xã hội của cá nhân và doanh nghiệp. Nhưng có một số ý kiến cho rằng, cần có thời gian vận động cá nhân và doanh nghiệp tuân thủ đạo đức trong kinh doanh trước. – Em tán thành v...
Trường hợp 1. Ông B cùng nhóm bạn lập một trang web bán hàng online sản phẩm trái cây nhà trồng với các clip giới thiệu rất ấn tượng về sản phẩm, phương thức giao hàng. Khách hàng dần tăng lên vì nhận được sản phẩm có chất lượng đúng như cam kết. Nhưng một số khách hàng phát hiện có thùng trái cây bị độn nhiều trái kém chất lượng đã khiếu nại và đòi bồi thường. Ông B cho kiểm tra khâu giao hàng, n...
Bài tập 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy đọc các thông tin, trường hợp sau và trả lời câu hỏi. Thông tin 1. Ngày 19 – 5 – 2022, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chính thức công bố sáu quy tắc đạo đức doanh nhân Việt Nam gồm. Tạo giá trị kinh tế cho xã hội; Tuân thủ pháp luật; Minh bạch, công bằng, liêm chính; Sáng tạo, hợp tác, cùng phát triển; Tôn trọng thiên nhiên, bảo vệ mô...
Bài tập 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy đọc các thông tin sau và đánh dấu ✓ vào cột tương ứng. Thông tin Vi phạm đạo đức kinh doanh Thực hiện đạo đức kinh doanh a. Doanh nghiệp A nổi tiếng với các nhãn hiệu hàng hoá có chất lượng bảo đảm, được khách hàng tin dùng. Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa bảo đảm điều kiện lao động tốt cho công nhân. b. Công ty B được các đối tác tin tưởng về uy tín, sự tru...
Bài tập 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào dưới đây? Vì sao? a. Trong kinh doanh, chỉ cần tuần thủ luật pháp là đủ để đứng vững trên thương trường. b. Trong kinh doanh, phải tuân thủ luật pháp và đối xử bình đẳng với mọi khách hàng. c. Trong kinh doanh, phải tuân thủ luật pháp và thực hiện nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức. d. Trong kinh doanh, phải hoạt độn...
Câu 10 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hành vi của chủ thể kinh tế nào dưới đây vi phạm đạo đức kinh doanh? a. Công ty Dược phẩm H có hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc rất hiện đại nền được người tiêu dùng tin tưởng, chọn mua nhiều. b. Doanh nghiệp A không giải quyết thỏa đáng quyền lợi khách hàng khi họ mua nhầm sản phẩm bị lỗi kĩ thuật, khiến báo chí phải lên tiếng. c. Cơ sở sản xuất bánh mì B luôn b...
Câu 9 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đạo đức kinh doanh có vai trò gì đối với doanh nghiệp? a. Làm chuyển biến thái độ và hành vi trong kinh doanh, giúp mở rộng quan hệ xã hội, có trách nhiệm, văn minh và coi trọng nghĩa tình. b. Giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm đến nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là khách hàng giàu có. c. Giúp nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng thị p...
Câu 8 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Chủ thể kinh tế nào dưới đây vi phạm đạo đức kinh doanh? a. Chủ tiệm tạp hoá G đã hạ giá bán đối với gạo cũ để giải quyết lượng gạo tồn kho đang có nguy cơ bị mối mọt tấn công. b. Giám đốc Công ty M luôn học hỏi những kinh nghiệm kinh doanh hay và những ý tưởng kinh doanh độc đáo từ các đối tác, qua đó có những sáng kiến mới lạ trong kinh doanh, c. Chủ nhà hàng Đ lu...
Câu 7 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Giữ gìn được phẩm chất đạo đức sẽ giúp người kinh doanh không a. mua, bán hàng hoá có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, chất lượng bảo đảm. b. dựa vào quy chế hoạt động nội bộ, thưởng phạt nghiêm minh đội ngũ nhân viên. c. lợi dụng trời mưa to, xả thẳng chất thải độc hại ra sông. d. dựa vào sự tín nhiệm, kêu gọi góp vốn đầu tư vào các dự án có triển vọng.
Câu 6 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Một nhà kinh doanh có phẩm chất đạo đức là người biết a. tuân thủ luật pháp, trung thực, biết tôn trọng lợi ích khách hàng và tích cực thực hiện trách nhiệm xã hội. b. tuân thủ luật pháp, trung thực, biết yêu thương và quan tâm hạnh phúc bản thân. c. đảm bảo chất lượng sản phẩm và bất chấp cạnh tranh với doanh nghiệp khác. d. đảm bảo sản xuất nhanh, phạt công nhân n...
Câu 5 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Một doanh nghiệp thực hiện các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh sẽ a. sử dụng nhiều chất hàn the trong chế biến thực phẩm. b. sử dụng chất tạo màu tự nhiên trong ẩm thực. c. sử dụng nhiều bột màu công nghiệp trong sản xuất bánh kẹo. d. sử dụng bao bì nhái mẫu các doanh nghiệp nổi tiếng trong đóng gói hàng hoá.
Câu 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Thái độ, hành vi nào dưới đây của doanh nghiệp thể hiện đạo đức kinh doanh? a. Doanh nghiệp có sự trung thực, trách nhiệm trong kinh doanh, chú trọng đặt lợi nhuận lên hàng đầu. b. Doanh nghiệp tôn trọng và bảo vệ lợi ích khách hàng, giữ chữ tín, không kinh doanh hàng giả, kém chất lượng. c. Doanh nghiệp đối xử bình đẳng, công bằng với nhân viên và tập trung sản xuấ...
Câu 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đạo đức kinh doanh có vai trò a. Thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động vì lợi nhuận. b. tạo lập uy tín với khách hàng, nâng cao danh tiếng và năng lực cạnh tranh. c. nâng cao năng suất lao động và mở rộng thị trường. d. điều chỉnh hành vi của doanh nghiệp theo hướng tích cực, có trách nhiệm xã hội.
Câu 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Chủ thể nào dưới đây chịu tác động của đạo đức kinh doanh? a. Người làm công việc nội trợ trong gia đình. b. Người hợp tác đầu tư, xây dựng nhà máy chế biến hải sản. c. Người mở lớp học tình thương giúp các trẻ em đường phố. d. Người làm bảo vệ trong một trung tâm thương mại lớn.
Hãy đánh dấu ✓ vào câu trả lời đúng. Câu 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Nhận định nào dưới đây đúng về khái niệm đạo đức kinh doanh? a. Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. b. Đạo đức kinh doanh là các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chính, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các...
Vận dụng SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy sưu tầm ba tấm gương doanh nhân thành đạt và cho biết em học hỏi được năng lực gì thông qua các tấm gương đó.
Sau khi tốt nghiệp Đại học, gia đình cho anh D một khoản vốn để mở doanh nghiệp thương mại. Anh thuê mặt bằng lớn đề mở cửa hàng, thuê nhân viên cũng như đầu tư trang thiết bị tốt. Nhưng sau hai năm kinh doanh, cửa hàng vẫn chưa có lãi và có nguy cơ phá sản. Tâm sự với bạn, anh nhận được lời khuyên rằng. “Có tiền chưa phải là tất cả, cậu phải có nhiều thứ khác quan trọng không kém, đó chính là năn...
Bài tập 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy đọc tình huống sau và thực hiện yêu cầu. Sau khi tốt nghiệp Đại học, gia đình cho anh D một khoản vốn để mở doanh nghiệp thương mại. Anh thuê mặt bằng lớn đề mở cửa hàng, thuê nhân viên cũng như đầu tư trang thiết bị tốt. Nhưng sau hai năm kinh doanh, cửa hàng vẫn chưa có lãi và có nguy cơ phá sản. Tâm sự với bạn, anh nhận được lời khuyên rằng. “Có tiền c...
Trong quá trình quản lí doanh nghiệp của mình, anh K luôn công bằng với mọi nhân viên. Anh tạo ra cho mọi người niềm tin, sự tôn trọng, điều đó khiến mọi nhân viên đều cố gắng hết mình trong công việc. Ngoài ra, anh còn thể hiện sự hiểu biết rộng rãi trong nhiều hoạt động của doanh nghiệp nên được nhân viên vô cùng kính nể. Nhờ vậy, doanh nghiệp của anh ít có biến động về nhân sự và gặt hái được n...
Bài tập 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi. Trong quá trình quản lí doanh nghiệp của mình, anh K luôn công bằng với mọi nhân viên. Anh tạo ra cho mọi người niềm tin, sự tôn trọng, điều đó khiến mọi nhân viên đều cố gắng hết mình trong công việc. Ngoài ra, anh còn thể hiện sự hiểu biết rộng rãi trong nhiều hoạt động của doanh nghiệp nên được nhân viên vô cùng k...
Bài tập 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Sắp xếp các yếu tố dưới đây vào đúng nội dung. a. Khả năng thuyết trình b. Nhiều doanh nghiệp cung ứng nguyên vật liệu c. Có kiến thức tài chính d. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo e. Cần nhiều nhân sự g. Người tiêu dùng quan tâm h. Năng lực đàm phán yếu i. Nhà nước khuyến khích đầu tư k. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tâm Yếu tố bên trong. điểm mạnh, điểm yếu Y...
Bài tập 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào dưới đây? Vì sao? a. Năng lực về chuyên môn nghiệp vụ là yếu tố quan trọng nhất của người kinh doanh. b. Khát khao của bản thân sẽ dẫn dắt và định hướng quá trình học tập và rèn luyện năng lực kinh doanh. c. Để tạo ra động lực cho nhân viên, doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến tiền lương mà còn thể hiện sự tôn t...
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k