Hoặc
26 câu hỏi
Bài 1.65 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1. Huyết áp là áp lực cần thiết tác động lên thành của động mạch để đưa máu từ tim đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của cơ tim và sức cản của thành động mạch. Mỗi lần tim đập, huyết áp của chúng ta tăng rồi giảm giữa các nhịp. Huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu gọi là huyết áp tâm thu và tâm trương, tương ứng. Chỉ số huyết...
Bài 1.64 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1. Một thanh xà gồ hình hộp chữ nhật được cắt ra từ một khối gỗ hình trụ có đường kính 30 cm. a) Chứng minh rằng diện tích mặt cắt của thanh xà gồ được tính bởi công thức S(θ) = 450 sin 2θ (cm2), ở đó góc θ được chỉ ra trong hình vẽ dưới đây. b) Tìm góc θ để diện tích mặt cắt của thanh xà gồ là lớn nhất.
Bài 1.63 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1. Giải các phương trình sau. a) sin 5x + cos 5x = – 1; b) cos 3x – cos 5x = sin x; c) 2 cos2 x + cos 2x = 2; d) sin4 x + cos4 x = 12sin2 2x.
Bài 1.61 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1. Xét tính tuần hoàn của các hàm số sau. a) y = sinx2 + cos 3x; b) y = cos 5x + tanx3.
Bài 1.60 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau. a) y = sin3 x – cot x; b) y=cosx+tan2xcosx; c) y = sin 2x + cos x; d) y=2cos3π4+xsinπ4−x.
Bài 1.59 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của p a) y = sin x – cos x; b) y = sin x + sinπ3−x; c) y = sin4 x + cos4 x; d) y = cos 2x + 2cos x – 1.
Bài 1.57 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1. Hai sóng âm có phương trình lần lượt là f1(t) = C sin ωt và f2(t) = C sin(ωt + α). Hai sóng này giao thoa với nhau tạo ra một âm kết hợp có phương trình f(t) = f1(t) + f2(t) = C sin ωt + C sin(ωt + α). a) Sử dụng công thức cộng chỉ ra rằng hàm f(t) có thể viết được dưới dạng f(t) = A sin ωt + B cos ωt, ở đó A, B là hai hằng số phụ thuộc vào α. b) Khi C = 10 và...
Bài 1.53 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1. Huyện lị Quản Bạ tỉnh Hà Giang và huyện lị Cái Nước tỉnh Cà Mau cùng nằm ở 105° kinh đông, nhưng Quản Bạ ở 23° vĩ bắc, Cái Nước ở vĩ độ 9° bắc. Hãy tính độ dài cung kinh tuyến nối hai huyện lị đó (khoảng cách theo đường chim bay), coi Trái Đất có bán kính 6 378 km.
Bài 1.52 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1. Kim phút và kim giờ của đồng hồ lớn nhà Bưu điện Thành phố Hà Nội theo thứ tự dài 1,75 m và 1,26 m. Hỏi trong 15 phút, mũi kim phút vạch nên cung tròn có độ dài bao nhiêu mét? Cũng câu hỏi đó cho mũi kim giờ.
Bài 1.51 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1. Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau và tính các giá trị lượng giác của chúng. a) 23π4; b) 31π6; c) – 1 380°.
Bài 1.50 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1. Giá trị của các hàm số y = sin3x và y = sin x bằng nhau khi và chỉ khi
Bài 1.49 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1. Tổng các nghiệm thuộc khoảng (0; 2π) của phương trình 3cos x – 1 = 0 bằng A. S = 2π. B. S = 0. C. S = 4π. D. S = 3π.
Bài 1.47 trang 27 SBT Toán 11 Tập 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. cos x = – 1 ⇔ x = π + k2π (k ∈ ℤ). B. sin x = 0 ⇔ x = k2π (k ∈ ℤ). C. tan x = 0 ⇔ x = k2π (k ∈ ℤ). D. cos x = 0 ⇔ x = π2 + k2π (k ∈ ℤ).
Bài 1.46 trang 27 SBT Toán 11 Tập 1. Mệnh đề nào sau đây sai? A. Hàm số y = sin x cos 2x là hàm số tuần hoàn. B. Hàm số y = sin x cos 2x là hàm số lẻ. C. Hàm số y = x sin x là hàm số tuần hoàn. D. Hàm số y = x sin x là hàm số chẵn.
Bài 1.45 trang 27 SBT Toán 11 Tập 1. Mệnh đề nào sau đây sai? A. Hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kì 2π. B. Hàm số y = cos x tuần hoàn với chu kì 2π. C. Hàm số y = tan x tuần hoàn với chu kì 2π. D. Hàm số y = cot x tuần hoàn với chu kì π.
Bài 1.44 trang 27 SBT Toán 11 Tập 1. Hàm số nào dưới đây có đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng? A. y = cos x. B. y = sin3 x . C. y = sin x. D. y = tan x.
Bài 1.43 trang 27 SBT Toán 11 Tập 1. Khẳng định nào sau đây sai? A. Tập xác định của hàm số y = tan x là B. Hàm số y = tan x đồng biến trên các khoảng −π2+kπ; π2+kπ với mọi k ∈ ℤ. C. Tập giá trị của hàm số y = tan x là −π2; π2. D. Hàm số y = tan x là hàm số tuần hoàn với chu kì π.
Bài 1.42 trang 26 SBT Toán 11 Tập 1. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số y = cos x nghịch biến trên khoảng (– π; 0) và đồng biến khoảng (0; π). B. Hàm số y = cos x đồng biến trên các khoảng (– π; 0) và (0; π). C. Hàm số y = cos x nghịch biến trên các khoảng (– π; 0) và (0; π). D. Hàm số y = cos x đồng biến trên khoảng (– π; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; π).
Bài 1.40 trang 26 SBT Toán 11 Tập 1. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai? A. sin 2a = 2sin a cos a. B. cos 2a = cos2 a – sin2 a. C. cos 2a = 1 – 2sin2 a. D. tan 2a = 2tana1+tan2a.
Bài 1.36 trang 26 SBT Toán 11 Tập 1. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng? A. sin(180° – a) = – cos a. B. sin(180° – a) = – sin a. C. sin(180° – a) = sin a. D. sin(180° – a) = cos a.
Bài 1.32 trang 25 SBT Toán 11 Tập 1. Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo α mà uOv^ là góc tù. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Có số nguyên k để π2+k2π<α<3π2+k2π. B. −π<α<−π2. C. −π2<α≤3π2. D. π2<α<π.
Bài 1.31 trang 25 SBT Toán 11 Tập 1. Đổi số đo góc α = 105° sang rađian ta được A. α=5π8. B. α=π8. C. α=7π12. D. α=9π12.
Bài 1.38 trang 25 Toán 7 Tập 1. Bố của Hà chuẩn bị đi công tác bằng máy bay. Theo kế hoạch, máy bay sẽ cất cánh lúc 14 giờ 40 phút. Bố của Hà cần phải có mặt ở sân bay trước ít nhất 2 giờ để làm thủ tục, biết rằng đi từ nhà Hà đến sân bay mất khoảng 45 phút. Hỏi bố của Hà phải đi từ nhà muộn nhất là lúc mấy giờ để đến sân bay cho kịp giờ bay?
Bài 1.37 trang 25 Toán 7 Tập 1. Chị Trang đang có ba tháng thực tập tại Mỹ. Gần hết thời gian thực tập, chị Trang và bạn có kế hoạch tổ chức một bữa tiệc chia tay trước khi về nước. Chị ấy dự định mua 4 cái bánh pizza, mỗi cái giá 10,25 USD. Chị Trang có phiếu giảm giá 1,5 USD cho mỗi cái bánh pizza, hãy tính tổng số tiền chị ấy dùng để mua bánh.
Bài 1.36 trang 25 Toán 7 Tập 1. Tính giá trị của các biểu thức sau. a) 312+3151+33; b) 2.12−232+0,1253.83−−124.64.
Bài 1.35 trang 25 Toán 7 Tập 1. Hình 1.14 mô phỏng vị trí của năm điểm A, B, C, D, E so với mực nước biển. Biết rằng độ cao (tính theo đơn vị kilômét) so với mực nước biển của mỗi điểm là một trong các số sau. 3312; 7930; −2512; −56; 0. Quan sát hình và cho biết độ cao của mỗi điểm.
84.9k
53.3k
44.6k
41.6k
39.2k
37.3k
36k
34.9k
33.5k
32.3k