Hoặc
19 câu hỏi
Bài 9.16 trang 55 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Cho tam giác ABC và các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng ∆ABC ᔕ ∆MNP và tìm tỉ số đồng dạng.
Bài 9.23 trang 56 SBT Toán lớp 8 Tập 2.Cho tam giác ABC và hai điểm M, N lần lượt nằm trên hai cạnh AB, AC sao cho MN song song với BC. Gọi ME, BF lần lượt là phân giác của các góc M, B của các tam giác AMN và tam giác ABC. Chứng minh rằng. a) ∆MEN ᔕ ∆BFC. b) AEAF=MNBC .
Bài 9.22 trang 56 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Cho tam giác ABC và hai điểm P, Q lần lượt nằm trên các tia đối của tia AB và AC sao cho APQ^=ACB^ . Chứng minh rằng. a) AP . AB = AQ . AC. b) ∆APC ᔕ ∆AQB.
Bài 9.28 trang 57 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AC sao cho ABD^=BCA^ . Chứng minh rằng. AB2 = AD . AC.
Bài 9.18 trang 55 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB = 4 cm, BC = 5 cm, CA = 6 cm. Tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC và có độ dài cạnh lớn nhất bằng 9 cm. Hãy cho biết độ dài các cạnh MN, MP, NP của tam giác MNP.
Bài 9.25 trang 56 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết rằng AD cắt BC tại E, AC cắt BD tại F. a) Chứng minh rằng. ∆EAB ᔕ ∆EDC, ∆FAB ᔕ ∆FCD. b) Lấy hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, E, F thẳng hàng.
Bài 9.27 trang 57 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Cho tứ giác ABCD như Hình 9.6. Biết rằng AB = 2 cm, AC = 4 cm, AD = 8 cm và AC là phân giác của góc BAD. Chứng minh rằng CD = 2BC.
Bài 9.14 trang 55 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Cho hai tam giác ABC và MNP thỏa mãn 2AB = 3AC = 4BC và DE = 6 cm, DF = 4 cm, EF = 4 cm. Chứng minh rằng ∆ABC ᔕ ∆MNP. Đề bài của sách bài tập chưa chính xác, cần sửa như sau. Cho hai tam giác ABC và DEF thỏa mãn 2AB = 3AC = 4BC và DE = 6 cm, DF = 4 cm, EF = 4 cm. Chứng minh rằng ∆ABC ᔕ ∆DEF.
Bài 9.15 trang 55 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Cho tam giác ABC và điểm O nằm trong tam giác. Lấy M, N, P là các điểm lần lượt trên các tia OA, OB, OC sao cho OA = 3OM, OB = 3ON, OC = 3OP. Chứng minh rằng ∆ABC ᔕ ∆MNP và tìm tỉ số đồng dạng.
Bài 9.21 trang 56 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Cho hai điểm M, N lần lượt nằm trên hai cạnh AB, AC của tam giác ABC sao cho AM . AB = AN . AC. a) Chứng minh rằng ∆AMN ᔕ ∆ACB. b) Lấy E, F lần lượt là trung điểm của MN, BC. Chứng minh rằng EAB^=FAC^ .
Bài 9.30 trang 57 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Cho tam giác ABC với AB = 6 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CB. Chứng minh rằng. a) ∆ABC ᔕ ∆ADB. b) ACB^=2ABC^ .
Bài 9.24 trang 56 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết rằng AB = 2 cm, BD = 4 cm, CD = 8 cm. Chứng minh rằng BC = 2AD
Bài 9.29 trang 57 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Cho hai điểm M, N lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC của tam giác ABC sao cho ABN^=ACM^ . Gọi O là giao điểm của BN và CM. Chứng minh rằng. a) AM . AB = AN . AC. b) OM . OC = ON . OB.
Bài 9.13 trang 55 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Cho hai tam giác ABC và DEF lần lượt có chu vi là 15 cm và 20 cm. Biết rằng ABDE=ACDF=34 . Chứng minh rằng ∆ABC ᔕ ∆DEF.
Bài 9.26 trang 56 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Cho tam giác ABC với AB = 6 cm, AC = 9 cm. Lấy điểm D trên cạnh AC sao cho AD = 4 cm. Chứng minh rằng ∆ABD ᔕ ∆ACB và BC=32BD .
Bài 9.12 trang 55 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Hai tam giác có độ dài ba cạnh như sau có đồng dạng không ? Vì sao ? (1) 2 cm, 3 cm, 4 cm và 6 cm, 9 cm, 12 cm. (2) 3 cm, 5 cm, 6 cm và 6 cm, 10 cm, 11 cm. (3) 2 cm, 3 cm, 3 cm và 2 cm, 2 cm, 3 cm. (4) 4 cm, 4 cm, 4cm và 3 cm, 3 cm, 3 cm.
Bài 9.17 trang 55 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Cho tứ giác ABCD với AB = 2 cm, AD = 3 cm, BD = 4 cm, BC = 6 cm, CD = 8 cm. Chứng minh rằng ∆ABD ᔕ ∆BDC và AB song song với CD.
Bài 9.20 trang 56 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Với hai tam giác bất kì ABC và MNP thỏa mãn ABC^=NMP^, ACB^=MNP^ . Những khẳng định nào sau đây là đúng ? (1) ∆ABC ᔕ ∆MNP. (2) ∆BCA ᔕ ∆MNP. (3) ∆ABC ᔕ ∆NPM. (4) ∆CAB ᔕ ∆NPM. (5) ∆ABC ᔕ ∆PMN. (6) ∆BAC ᔕ ∆MNP.
Bài 9.19 trang 55 SBT Toán lớp 8 Tập 2. Với hai tam giác ABC và DEF bất kì thỏa mãn ABEF=BCDF , ABC^=DFE^ . Những khẳng định nào sau đây là đúng ? (1) ∆ABC ᔕ ∆DEF. (2) ∆CAB ᔕ ∆DEF. (3) ∆ABC ᔕ ∆EFD (4) ∆BCA ᔕ ∆EFD. (5) ∆ABC ᔕ ∆FDE. (6) ∆BAC ᔕ ∆FED.