Giải Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Giải SBT Toán 10 trang 81 Tập 2
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Lời giải:
Gọi d là đường thẳng cần tìm song song với đường thẳng x – 2y + 3 = 0
Do đó d có vectơ pháp tuyến là: .
Do đó d có vectơ chỉ phương là .
Như vậy chỉ có phương án A và B là thỏa mãn có vectơ chỉ phương là . Do đó đáp án C và D sai.
Xét đi qua điểm (-1; 1). Mà điểm (-1; 1) thuộc đường thẳng x – 2y + 3 = 0 vì -1 – 2.1 + 3 = 0 = 0 (luôn đúng).
Do đó đường thẳng ở câu A trùng với đường thẳng x – 2y + 3 = 0.
Xét đi qua điểm (1; -1).
Thay x = 1 và y = - 1 vào phương trình đường thẳng x – 2y + 3 = 0, ta được: 1 – 2.(-1) + 3 = 0 ( vô lí). Do đó đường thẳng ý b song song với đường thẳng x – 2y + 3 = 0.
Vậy chọn đáp án B.
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Lời giải:
Xét phương trình đường thẳng có vectơ chỉ phương = (3; - 2).
Gọi d là đường thẳng cần tìm vuông góc với đường thẳng đã cho.
Do đó d có vectơ chỉ phương vuông góc với vectơ chỉ phương của đường thẳng đã cho nên vectơ chỉ phương của d là: với k ∈ ℝ.
Xét các đáp án chỉ có đáp án A thỏa mãn có vectơ chỉ phương là đúng với k = -1.
Vậy chọn đáp án A.
A. 2x – y = 0;
B. 2x – y + 4 = 0;
C. 2x + y + 4 = 0;
D. x + 2y – 3 = 0.
Lời giải:
Xét đường thẳng d: 2x – y – 5 = 0 có vectơ pháp tuyến .
Vì ∆ // d nên vectơ pháp tuyến của ∆ là .
Đường thẳng ∆ đi qua M( -1; 2) và nhận làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình tổng quát là: 2(x + 1) – (y – 2) = 0 hay 2x – y + 4 = 0.
Vậy chọn đáp án B.
A. x – 3y – 15 = 0;
B. – 3x + y + 5 = 0;
C. 3x + y – 13 = 0;
D. 3x + y – 5 = 0.
Lời giải:
Đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng d: x – 3y + 1 = 0
Nên đường thẳng ∆ có vectơ pháp tuyến là: .
Đường thẳng ∆ đi qua M( 3; - 4) nên có phương trình tổng quát là:
3(x - 3) + (y + 4) = 0 hay 3x + y - 5 = 0.
Vậy chọn đáp án D.
A. 300;
B. 450;
C. 900;
D. 600.
Lời giải:
Ta thấy vectơ pháp tuyến của là:
Vectơ pháp tuyến của là:
Ta có:
Suy ra vuông góc với
Vậy 2 đường thẳng trên vuông góc với nhau, chọn đáp án C.
Giải SBT Toán 10 trang 82 Tập 2
Bài 38 trang 82 SBT Toán 10 Tập 2: Cho và . Số đo góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2 là:
A. 300;
B. 450;
C. 900;
D. 600.
Lời giải:
Ta thấy vectơ chỉ phương của là:
Vectơ chỉ phương của là:
Ta có: cos
Suy ra góc giữa 2 đường thẳng chính là góc nhọn giữa 2 vectơ chỉ phương của 2 đường thẳng đó.
Do đó
Vậy chọn đáp án D.
A. 13;
B. ;
C. ;
D. .
Lời giải:
Áp dụng công thức ta có:
d(M, ∆)=
Vậy chọn đáp án B.
Bài 40 trang 82 SBT Toán 10 Tập 2: Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau:
a) d1: 2x – 3y + 5 = 0 và d2: 2x + y – 1 = 0;
Lời giải:
a) Vectơ pháp tuyến của là:
Vectơ pháp tuyến của là:
Ta có: suy ra hai vectơ và không cùng phương.
Do đó và cắt nhau.
b) Vectơ chỉ phương của là: nên vectơ pháp tuyến của là: .
Vectơ pháp tuyến của là:
Ta có nên và cùng phương hay d3 song song hoặc trùng d4.
Lấy điểm A(-1; 3) thuộc .
Thay tọa độ A(-1; 3) vào ta có: - 1 + 3.3 – 5 = 3 = 0 (vô lí).
Suy ra A(-1; 3) không thuộc .
Vậy 2 đường thẳng trên song song.
c) Vectơ chỉ phương của là
Vectơ chỉ phương của là
Ta thấy nên 2 vectơ và cùng phương. Do đó hai đường thẳng d5 và d6 song song hoặc trùng nhau.
Lấy điểm M(2; -1) thuộc đường thẳng d5. Thay tọa độ điểm M vào phương trình tham số của ta có:
Suy ra M thuộc .
Vậy d5 trùng d6.
Bài 41 trang 82 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng của mỗi cặp đường thẳng sau:
a) ∆1: 3x + y – 5 = 0 và ∆2: x + 2y – 3 = 0;
Lời giải:
a) Vectơ pháp tuyến của là
Vectơ pháp tuyến của là
Góc giữa 2 đường thẳng là:
Suy ra .
b) Vectơ chỉ phương của là
Vectơ chỉ phương của là
Góc giữa 2 đường thẳng là:
Suy ra .
c) Vectơ pháp tuyến của là
Vectơ chỉ phương của là nên vectơ pháp tuyến của là .
Góc giữa 2 đường thẳng là:
Suy ra .
a) A(- 3; 1) và ∆1: 2x + y – 4 = 0;
Lời giải:
a) Ta có: vectơ pháp tuyến của đường thẳng là
Suy ra .
b) có vectơ chỉ phương là và đi qua điểm A(-3; 1).
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng là: .
Suy ra phương trình đường thẳng là: x + 3 + 3( y – 1) = 0 hay x + 3y = 0
.
Lời giải:
Gọi M thuộc ∆1 nên .
Khoảng cách giữa ∆1 đến ∆2 bằng khoảng cách từ M đến ∆2 bằng
.
Vậy bài toán được chứng minh.
Lời giải:
Vectơ pháp tuyến của ∆1 là: ;
Vectơ pháp tuyến của ∆2 là: .
a) ∆1 // ∆2 khi cùng phương với
hay .
Thay m = 1 vào lần lượt hai đường thẳng ∆1 ta được: x – 2y – 1 = 0.
Lấy M(– 1; 1) thuộc ∆2, thay x = – 1 và y = 1 vào ∆1, ta được: – 1 – 2.1 – 1 = 0 (vô lí). Do đó M không thuộc ∆1.
Vậy m = 1 thỏa mãn để ∆1 // ∆2.
b) ∆1 vuông góc ∆2 khi vuông góc với hay
⇔ m.1 + (-2).(-2) = 0 ⇔ m = - 4.
Vậy với m= – 4 thì ∆1 vuông góc ∆2.
Lời giải:
cách đều A và C khi và chỉ khi đi qua trung điểm của AC hoặc song song với AC.
TH1: ∆ là đi qua trung điểm của AC
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên tọa độ điểm M là M(2; 3).
Vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ là:
Suy ra vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ là:
Do đó phương trình đường thẳng là: x – 2 + 2(y – 3) = 0 ⇔ x + 2y – 8 = 0
TH2: ∆ song song với AC.
Vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ là: nên vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ là:
Phương trình đường thẳng ∆ là: x – 4 – 4(y – 2) = 0 ⇔ x – 4y + 4 = 0.
Giải SBT Toán 10 trang 83 Tập 2
a) Tính côsin góc giữa hai đường đi của hai tàu A và B.
b) Sau bao lâu kể từ thời điểm xuất phát hai tàu gần nhau nhất?
Lời giải:
a) Tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức
nên tàu A di chuyển theo hướng của vectơ
Vị trí của tàu B có tọa độ là (9 + 8t; 5 – 36t)
Hay tàu B di chuyển theo hướng của vectơ
Ta thấy nên vuông góc với
Vì vậy hai tàu di chuyển vuông góc với nhau.
b) Vị trí của tàu A sau khi xuất phát t giờ là: M(7 + 36t; – 8 – 8t)
Vị trí của tàu B sau khi xuất phát t giờ là: N(9 + 8t; 5 – 36t).
Suy ra
Vậy MN nhỏ nhất là 5,29km khi t = giờ.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
Bài 3: Phương trình đường thẳng