Cho tam giác AF1F2, trong đó A(0; 4), F1(– 3; 0), F2(3; 0). a) Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng AF1 và AF2
205
10/06/2023
Bài 11 trang 104 Toán 10 Tập 2: Cho tam giác AF1F2, trong đó A(0; 4), F1(– 3; 0), F2(3; 0).
a) Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng AF1 và AF2.
b) Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp của tam giác AF1F2.
c) Lập phương trình chính tắc của elip (E) có hai tiêu điểm là F1, F2 sao cho (E) đi qua A.
Trả lời
a) +) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AF1.
Suy ra đường thẳng AF1 có một vectơ pháp tuyến là .
Vậy phương trình tổng quát đường thẳng AF1 là:
4(x – 0) – 3(y – 4) = 0 hay 4x – 3y + 12 = 0.
+) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AF2.
Suy ra đường thẳng AF2 có một vectơ pháp tuyến là .
Vậy phương trình tổng quát đường thẳng AF2 là:
4(x – 0) + 3(y – 4) = 0 hay 4x + 3y – 12 = 0.
b) Đường tròn ngoại tiếp tam giác AF1F2 chính là đường tròn đi qua 3 điểm A, F1, F2.
Giả sử tâm của đường tròn là điểm I(a; b).
Ta có IA = IF1 = IF2 ⇔ IA2 = = .
Vì IA2 = , = nên
Đường tròn tâm có bán kính
R = IA = .
Phương trình đường tròn (C) là .
Vậy phương trình đường tròn (C) là .
c) Phương trình chính tắc của elip (E) có dạng .
Elip (E) đi qua điểm A(0; 4) nên .
Elip (E) có hai tiêu điểm là F1(– 3; 0), F2(3; 0) nên c = 3.
Ta có: a2 – b2 = c2
Suy ra a2 – 42 = 32
⇔ a2 = 25.
Do đó, a = 5 (do a > 0).
Khi đó a > b > 0, vậy a = 5, b = 4 thỏa mãn.
Vậy phương trình elip (E) cần lập là .
Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 3: Phương trình đường thẳng
Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Bài 5: Phương trình đường tròn
Bài 6: Ba đường conic
Bài tập cuối chương 7
Thực hành phần mềm Geogebra