Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Ôn tập chương 3 có đáp án (Phần 2) (Vận dụng)
-
256 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số y = với m là tham số. Tìm m để hàm số xác định trên (0; 1).
Đáp án đúng là: A
ĐKXĐ:
Suy ra tập xác định của hàm số là D = [m – 2; +) \ {m – 1}.
Hàm số xác định trên (0; 1)
(0; 1) [m – 2; m – 1) (m – 1; +)
Vậy m (−; 1] {2} là giá trị cần tìm.
Câu 2:
Xác định parabol y = ax2 + bx + c (a ≠ 0), biết rằng parabol đó đi qua điểm A(8; 0) và có đỉnh là I(6; 12).
Đáp án đúng là: D
Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c đi qua điểm A(8; 0) nên:
a.82 + b.8 + c = 0 64a + 8b + c = 0 (1).
Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có đỉnh là I(6; 12):
= 6 −b = 12a Û 12a + b = 0 (2).
a.62 + 6b + c = 12 Û 36a + 6b + c = 12 (3).
Lấy phương trình (1) trừ phương trình (3) vế theo vế, ta được phương trình:
28a + 2b = −12. (4)
Từ phương trình (2) và (4), ta có hệ phương trình:
.
Thay a = −3, b = 36 vào phương trình (1):
64.(−3) + 8.36 + c = 0 Þ c = −96.
Vậy a = −3, b = 36, c = −96.
Vậy hàm số cần tìm là y = −3x2 + 36x – 96.
Câu 3:
Để phương trình |x + 3|(x – 2) + m – 1 = 0 có đúng một nghiệm, các giá trị của tham số m là:
Đáp án đúng là: A
Ta có: |x + 3|(x – 2) + m – 1 = 0
Û m = 1 − |x + 3|(x – 2)
Xét hàm số y = 1 − |x + 3|(x – 2)
Với x + 3 ≥ 0 hay x ≥ – 3, ta có |x + 3| = x + 3, khi đó y = 1 – (x + 3)(x – 2) hay y = – x2 – x + 7.
Với x + 3 < 0 hay x < – 3, ta có |x + 3| = –(x + 3), khi đó y = 1 + (x + 3)(x – 2) hay y = x2 + x – 5.
Do đó, ta có y = .
Hàm số y = – x2 – x + 7 là hàm số bậc hai có x = ,
y = .
Bảng biến thiên của hàm số y = 1 − |x + 3|(x – 2)
Dựa vào bảng biến thiên, phương trình có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi .
Câu 4:
Một kĩ sư thiết kế đường dây điện từ vị trí A đến vị trí S và từ vị trí S đến vị trí C trên cù lao như hình dưới đây. Tiền công thiết kế mỗi ki-lô-mét đường dây từ A đến S và từ S đến C lần lượt là 4 triệu đồng và 6 triệu đồng. Biết tổng số tiền công là 25 triệu đồng. Tính tổng số ki-lô-mét đường dây điện đã thiết kế.
Đáp án đúng là: C
Gọi số ki-lô-mét đường dây điện từ vị trí A đến vị trí S là x (km) (x > 0).
Khi đó trên hình vẽ ta có: SA = x (km), AB = 4 (km), BC = 1 (km).
Ta thấy AB = SA + SB, suy ra SB = AB – SA = 4 – x (km). (Vì SB > 0 nên 4 – x > 0 hay x < 4)
Lại có tam giác SBC vuông tại B nên theo định lý Pytago ta có:
SC2 = BC2 + BS2 = 12 + (4 – x)2 = 1 + 16 – 8x + x2 = x2 – 8x + 17
Suy ra SC = (km)
Vì tiền công thiết kế mỗi ki-lô-mét đường dây từ A đến S là 4 triệu đồng nên số tiền để thiết kế toàn bộ đường dây từ A đến S là: 4x (triệu đồng).
Tiền công thiết kế mỗi ki-lô-mét đường dây từ S đến C là 6 triệu đồng nên số tiền để thiết kế toàn bộ đường dây từ S đến C là: (triệu đồng).
Tổng số tiền công thiết kế toàn bộ đường dây từ A đến S và từ S đến C là 25 triệu đồng nên ta có phương trình: 4x + = 25 (1)
Giải phương trình (1)
Ta có: (1) Û = 25 – 4x (Điều kiện: 25 – 4x > 0 Û x < )
36(x2 – 8x + 17) = (25 − 4x)2
36x2 – 288x + 612 = 625 – 200x + 16x2
20x2 – 88x – 13 = 0
Do đó số ki-lô-mét đường dây từ vị trí A đến S là 4,54 (km).
Số ki-lô-mét đường dây từ vị trí S đến C là: = = 1,14 (km).
Vậy tổng số ki-lô-mét đường dây đã thiết kế là 4,54 + 1,14 = 5,68 (km).
Câu 5:
Bất phương trình mx2 – (2m – 1)x + m + 1 < 0 vô nghiệm khi và chỉ khi
Đáp án đúng là: D
+) Khi m = 0, ta có:
mx2 – (2m – 1)x + m + 1 < 0
⇔ x + 1 < 0
⇔ x < –1
Do đó, m = 0 không thỏa mãn yêu cầu đề bài
+) Khi m ≠ 0, ta có:
Xét tam thức: f(x) = mx2 – (2m – 1)x + m + 1 có:
a = m,
∆ = [–(2m – 1)2] – 4.m.(m + 1) = 4m2 – 4m + 1 – 4m2 – 4m = –8m + 1
Để mx2 – (2m – 1)x + m + 1 < 0 vô nghiệm khi và chỉ khi mx2 – (2m – 1)x + m + 1 ≥ 0 với mọi số thực x
Vậy khi thì bất phương trình mx2 – (2m – 1)x + m + 1 < 0 vô nghiệm.