Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học 8 có đáp án (Mới nhất)
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học 8 có đáp án (Mới nhất) (Đề 17)
-
816 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Oxit nào sau đây dùng làm chất hút ẩm?
Đáp án đúng là: D
Oxit dùng làm chất hút ẩm là CaO vì CaO có thể tác dụng với nước theo phản ứng sau:
CaO + H2O → Ca(OH)2
Câu 3:
Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường:
Đáp án đúng là: B
Dãy oxit có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường: SO3, K2O, BaO, N2O5
SO3 + H2O → H2SO4
K2O + H2O → 2KOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
N2O5 + H2O → 2HNO3
Câu 4:
P có thể có hoá trị III hoặc V. Hợp chất có công thức P2O5 có tên gọi là:
Đáp án đúng là: D
Hợp chất có công thức P2O5 có tên gọi là: Điphotpho pentaoxit.
Câu 5:
Có 4 lọ đựng riêng biệt: Nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ?
Đáp án đúng là: B
Dùng quỳ tím nhận biết được:
- Lọ làm quỳ tím hoá đỏ thì chứa dung dịch H2SO4
- Lọ làm quỳ tím hoá xanh thì chứa dung dịch NaOH
- Lọ không làm quỳ tím chuyển màu thì chứa dung dịch NaCl và nước cất.
Đun cạn 2 lọ chưa nhận biết được:
- Lọ nào thu được chất màu trắng khan thì chứa dung dịch NaCl
- Lọ nào chất bị bay hơi hết thì chứa nước cất.
Câu 6:
Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dưới đây?
Đáp án đúng là: B
Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Câu 7:
Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào?
Đáp án đúng là: A
Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng.
Câu 8:
Trong 225 gam nước có hoàn tan 25 gam KCl. Nồng độ phần trăm của dung dịch là:
Đáp án đúng là: B
Câu 9:
Hoà tan 16 gam SO3 vào nước để được 300 ml dung dịch. Nồng độ của dung dịch H2SO4 thu được là:
Đáp án đúng là: A
Phương trình hoá học: SO3 + H2O → H2SO4
Theo phương trình hoá học:
Đổi: 300 ml = 0,3 l
Câu 10:
Đáp án đúng là: D
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. Ví dụ:
Câu 11:
Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Câu 12:
Cho các chất có công thức hoá học sau: H2SO4, Fe2(SO4)3, HClO, Na2HPO4. Hãy gọi tên và phân loại các chất trên.
Chất |
Tên gọi |
Phân loại |
H2SO4 |
Axit sunfuric |
Axit |
Fe2(SO4)3 |
Sắt(III) sunfat |
Muối |
HClO |
Axit hipoclorơ |
Axit |
Na2HPO4 |
Natri hiđrophotphat |
Muối |
Câu 13:
Người ta dẫn luồng khí H2 đi qua ống đựng 4,8 gam bột CuO được nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn, cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành Cu màu đỏ thì dừng lại.
a) Tính số gam Cu sinh ra?
b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) vừa đủ dùng cho phản ứng trên?
c) Để có lượng H2 đó phải lấy bao nhiêu gam Fe cho tác dụng vừa đủ với bao nhiêu gam axit HCl?
Phương trình hoá học:
a) Theo phương trình hoá học:
nCu = nCuO = 0,06(mol) → mCu = 0,06. 64 = 3,84 (g)
Vậy số gam Cu sinh ra là 3,84 gam.
b) Theo phương trình hoá học:
Vậy thể tích khí hiđro (đktc) vừa đủ dùng cho phản ứng trên là 1,344 lít.
c) Phương trình hoá học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Theo phương trình hoá học trên:
Vậy để có lượng H2 đó phải lấy 3,36 gam Fe cho tác dụng vừa đủ với 4,38 gam axit HCl.