Bộ 15 đề thi Học kì 1 Vật lí 8 có đáp án
Bộ 15 đề thi Học kì 1 Vật lí 8 có đáp án - Đề 3
-
668 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án C
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h với h là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng.
Giải chi tiết:
Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h
Áp suất của nước lên đáy thùng là:
Áp suất của nước lên một điểm cách miệng thùng 0,5m là:
Câu 2:
Đáp án A
Điều kiện để vật nổi là P < FA
Câu 3:
Đáp án D
Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét là: FA = d.V
Câu 4:
Đáp án B
Đặc điểm của lực đẩy Ac-si-met là: Lực đẩy Ác- si – mét có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn FA = d.V
Câu 5:
Đáp án A
Lực ma sát vừa có ích, vừa có hại. Khi ma sát gây bào mòn bề mặt, làm nóng các bộ phận máy móc là ma sát có hại. Khi ma sát có hại cần làm giảm ma sát. Ngược lại khi ma sát có ích cần làm tăng ma sát.
Trong các câu trên, ma sát giữa mặt bảng và phấn là ma sát có ích, vì nhờ có ma sát, phấn bám vào mặt bảng.
Câu 7:
Đáp án B
Bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì mực chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau.
Câu 8:
Đáp án D
Áp suất được xác định theo công thức với F là lực ép, S là diện tích bị ép. Vì xe tăng chạy trên bản xích nên diện tích tiếp xúc lớn, nên áp suất nhỏ, không bị lún.
Câu 9:
Đáp án C
Lực là đại lượng Vecto, vì lực có phương, chiều và cường độ.
Câu 10:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức S = v.t
Giải chi tiết:
Đổi 45 phút = 0,75 h.
Áp dụng công thức S = v.t = 0,75.12 = 9 km.
Câu 12:
Đáp án B
Một vật là chuyển động khi vật đó thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. Chuyển động có tính tương đối, một vật là chuyển động với vật này, nhưng lại là đứng yên so với vật khác
Vì người ngồi trên tàu, tàu đang chuyển động rời ga, nên so với sân ga, người đang chuyển động; còn so với thân tàu và người lái tàu thì người khách đang đứng yên.
Câu 13:
a) Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ về hai lực cân bằng.
b) Nêu 2 ví dụ về lực ma sát nghỉ có lợi.
Đáp án
Phương pháp giải:
a) Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào 1 vật.
b) Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật có xu hướng chuyển động trên bề mặt một vật khác
Giải chi tiết:
a) Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào 1 vật.
Ví dụ về hai lực cân bằng: Một bóng đèn được treo trên trần nhà, trọng lực và lực căng của dây treo tác dụng vào vật là hai lực cân bằng, giữ cho vật ở trạng thái cân bằng.
b) Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật có xu hướng chuyển động trên bề mặt một vật khác.
Trong một số trường hợp, lực ma sát nghỉ có lợi.
Ví dụ:
+ Trên băng truyền sản phẩm, các loại sản phẩm được đặt trên băng truyền để đưa lên cao hoặc đưa vào các máy để đóng gói, nhờ có ma sát nghỉ mà nó không bị trôi, trượt đi ra khỏi băng truyền.
+ Nhờ lực ma sát nghỉ giữa chân và sàn nhà mà ta có thể đứng, đi lại trên sàn.
+ Nhờ ma sát nghỉ giữa bàn tay và các vật mà ta có thể giữ, cầm, nắm các vật.
Câu 14:
Đáp án
Phương pháp giải:
Lực là đại lượng vec tơ, độ dài của vecto thể hiện độ lớn của lực theo tỉ lệ xích phù hợp
Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng lên vật, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Công thức tính độ lớn trọng lực P = 10.m
Giải chi tiết:
Lực là đại lượng vec tơ, độ dài của vecto thể hiện độ lớn của lực theo tỉ lệ xích phù hợp
Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng lên vật, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Công thức tính độ lớn trọng lực P = 10.m = 10.60 = 600 N
Vẽ hình:
Câu 15:
Một người đi xe đạp trên đoạn đường thứ nhất với tốc độ hết 30 phút; đoạn đường thứ hai với đi với tốc độ hết 20 phút, đoạn đường thứ 3 đi hết 40 phút. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường đi
Đáp án
Phương pháp giải:
Quãng đường:
Vận tốc trung bình:
Giải chi tiết:
Quãng đường thứ nhất là :
Quãng đường thứ hai là :
Quãng đường thứ 3 là:
Vận tốc trung bình là :