Câu hỏi:
10/04/2024 35
a) Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ về hai lực cân bằng.
b) Nêu 2 ví dụ về lực ma sát nghỉ có lợi.
a) Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ về hai lực cân bằng.
b) Nêu 2 ví dụ về lực ma sát nghỉ có lợi.
Trả lời:
Đáp án
Phương pháp giải:
a) Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào 1 vật.
b) Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật có xu hướng chuyển động trên bề mặt một vật khác
Giải chi tiết:
a) Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào 1 vật.
Ví dụ về hai lực cân bằng: Một bóng đèn được treo trên trần nhà, trọng lực và lực căng của dây treo tác dụng vào vật là hai lực cân bằng, giữ cho vật ở trạng thái cân bằng.
b) Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật có xu hướng chuyển động trên bề mặt một vật khác.
Trong một số trường hợp, lực ma sát nghỉ có lợi.
Ví dụ:
+ Trên băng truyền sản phẩm, các loại sản phẩm được đặt trên băng truyền để đưa lên cao hoặc đưa vào các máy để đóng gói, nhờ có ma sát nghỉ mà nó không bị trôi, trượt đi ra khỏi băng truyền.
+ Nhờ lực ma sát nghỉ giữa chân và sàn nhà mà ta có thể đứng, đi lại trên sàn.
+ Nhờ ma sát nghỉ giữa bàn tay và các vật mà ta có thể giữ, cầm, nắm các vật.
Đáp án
Phương pháp giải:
a) Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào 1 vật.
b) Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật có xu hướng chuyển động trên bề mặt một vật khác
Giải chi tiết:
a) Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào 1 vật.
Ví dụ về hai lực cân bằng: Một bóng đèn được treo trên trần nhà, trọng lực và lực căng của dây treo tác dụng vào vật là hai lực cân bằng, giữ cho vật ở trạng thái cân bằng.
b) Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật có xu hướng chuyển động trên bề mặt một vật khác.
Trong một số trường hợp, lực ma sát nghỉ có lợi.
Ví dụ:
+ Trên băng truyền sản phẩm, các loại sản phẩm được đặt trên băng truyền để đưa lên cao hoặc đưa vào các máy để đóng gói, nhờ có ma sát nghỉ mà nó không bị trôi, trượt đi ra khỏi băng truyền.
+ Nhờ lực ma sát nghỉ giữa chân và sàn nhà mà ta có thể đứng, đi lại trên sàn.
+ Nhờ ma sát nghỉ giữa bàn tay và các vật mà ta có thể giữ, cầm, nắm các vật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 60kg (tỷ lệ xích tùy chọn)
Câu 6:
Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước (d = 10 000N/m3), áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách miệng thùng 0,5m lần lượt là
Câu 7:
Xe tăng nặng nề có thể chạy được trên đất mềm, còn ôtô có khối lượng nhẹ hơn lại dễ bị sa lầy, vì:
Câu 9:
Một người đi xe đạp trong 45 phút, với vận tốc 12km/h. Quãng đường người đó đi được là:
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên:
Câu 13:
Một người đi xe đạp trên đoạn đường thứ nhất với tốc độ hết 30 phút; đoạn đường thứ hai với đi với tốc độ hết 20 phút, đoạn đường thứ 3 đi hết 40 phút. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường đi
Một người đi xe đạp trên đoạn đường thứ nhất với tốc độ hết 30 phút; đoạn đường thứ hai với đi với tốc độ hết 20 phút, đoạn đường thứ 3 đi hết 40 phút. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường đi