Bộ 15 đề thi Học kì 1 Vật lí 8 có đáp án
Bộ 15 đề thi Học kì 1 Vật lí 8 có đáp án - Đề 5
-
500 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án C
Phương pháp giải:
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc
Giải chi tiết:
Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
Câu 2:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
Giải chi tiết:
Ô tô đang chạy trên đường, người lái xe ngồi trong xe ô tô nên so với người lái thì xe ô tô đứng yên. Do đó đáp án A sai.
Câu 3:
Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5 m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m, là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức S = v.t
Giải chi tiết:
Ta có:
Câu 4:
Đáp án B
Phương pháp giải:
- Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vecto.
- Lực là một đại lượng vecto được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
Giải chi tiết:
Lực là đại lượng vecto vì lực có độ lớn, phương và chiều.
Câu 5:
Đáp án D
Khi vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau thì vật đang đứng yên sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Câu 6:
Đáp án C
Các cách làm giảm ma sát là: Tra dầu mỡ, bôi trơn mặt tiếp xúc, tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
Câu 8:
Đáp án B
Vật nổi khi FA > P; tức là dcl > dv.
Vật lơ lửng khi FA = P; tức là dcl = dv.
Vật chìm khi FA < P; tức là dcl < dv.
Vật nhúng trong chất lỏng mà đi lên, tức là vật đang nổi lên, vậy FA > P; tức là dcl > dv.
Câu 9:
Một miếng sắt có thể tích là 0,002 m3 được nhúng chìm trong nước, biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi đó là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính lực đẩy Acsimet: FA = d.V
Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chìm trong chất lỏng.
Giải chi tiết:
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt:
Câu 10:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng P = d.h
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là độ sâu.
Giải chi tiết:
Áp suất của nước tại những điểm cách mặt thoáng 1,8 m là:
Câu 11:
Đáp án
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Câu 12:
Đáp án
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
Vận tốc tàu hỏa là 10m/s tức là trong mỗi giây, tàu đi được 10m.
Câu 13:
Đáp án
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Câu 14:
Một thùng hàng có trọng lượng 500 N được đặt lên mặt bàn, biết diện tích tiếp xúc của thùng hàng với mặt bàn là 0,5m2. Tính áp suất của thùng hàng tác dụng lên mặt bàn.
Đáp án
Phương pháp giải:
Công thức tính áp suất:
Trong đó: F là áp lực, S là diện tích chịu áp lực.
Giải chi tiết:
Đáp án
Phương pháp giải:
Công thức tính áp suất:
Trong đó: F là áp lực, S là diện tích chịu áp lực.
Giải chi tiết:
Tóm tắt:
P = 500N; S = 0,5m2; p = ?
Bài làm:
Vì thùng hàng đứng yên trên bàn, nó có trọng lượng 500 N nên áp lực nó gây ra với mặt bàn là F = 500N.
Áp suất của thùng hàng tác dụng lên mặt bàn:
Đáp án: 1000 N/m2.