Bộ 15 đề thi Học kì 1 Vật lí 8 có đáp án - Đề 8

  • 503 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hiện tượng không mô tả sự tồn tại của lực đẩy Acsimet :
Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

Lực đẩy Acsimet có hướng thẳng đứng lên trên, tính bằng công thức: FA = d.V.

Giải chi tiết:

Hiện tượng không mô tả sự xuất hiện của lực đẩy acsimet là: ô tô bị sa lầy khi đi vào chỗ đất mềm.


Câu 2:

Điều kiện để vật nổi,vật chìm.
Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

Vật chìm nếu P > FA hay dV >d.

Vật lơ lửng khi P = FA hay d  = dV

Giải chi tiết:

Vật lơ lửng khi : d=dv


Câu 3:

Một người đi xe đạp trong 2 giờ với vận tốc là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là:
Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

Quãng đường đi trong chuyển động đều: S = vt


Câu 4:

Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét không đúng:
Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Thuyền chuyển động trên sông nhưng người lái ở trên thuyền nên thuyền và người lái đứng yên so với nhau.

Giải chi tiết:

Thuyền chuyển động trên sông nhưng người lái ở trên thuyền nên thuyền và người lái đứng yên so với nhau. Vì vậy nói thuyền chuyển động so với người lái thuyền là sai.


Câu 5:

Khi nói về áp suất chất lỏng,kết luận nào không đúng:
Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

Áp suất chất lỏng được tính bằng biểu thức P = dh trong đó h là chiều cao cột chất lỏng

Giải chi tiết:

Áp suất chất lỏng được tính bằng biểu thức P = dh trong đó h là chiều cao cột chất lỏng. Vậy nên càng xuống sâu áp suất càng tăng.


Câu 6:

Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra:
Xem đáp án

Đáp án C

Hiện tượng do áp suất khí quyển gây ra là: Khi lộn ngược một cái cốc được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước không chảy ra ngoài và Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ ống hút.


Câu 7:

 Điền Đ (đúng) hoặc S (sai)

Nội dung

Đ

S

A. Lực là một đại lượng véc tơ còn vận tốc không phải là đại lượng vec tơ.

B. Hai lực cân bằng thì nhất thiết chúng phải có độ lớn bằng nhau nhưng hai lực cùng độ lớn chưa chắc đã cân bằng.

 

 

Xem đáp án

Phương pháp giải:

a) Lực là một đại lượng véc tơ , vận tốc là đại lượng vec tơ.

b. Hai lực cân bằng thì nhất thiết chúng phải có độ lớn bằng nhau nhưng hai lực cùng độ lớn chưa chắc đã cân bằng.

Giải chi tiết:

a. Lực là một đại lượng véc tơ còn vận tốc không phải là đại lượng vec tơ. Sai

b. Hai lực cân bằng thì nhất thiết chúng phải có độ lớn bằng nhau nhưng hai lực cùng độ lớn chưa chắc đã cân bằng. Đúng


Câu 8:

a. Vì sao nói lực là đại lượng vec tơ?

b. Biểu diễn lực có cường độ 10N tác dụng lên vật,chiều từ trái qua phải,tỉ xích 5N ứng với 1cm

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Một đại lượng là vec tơ nếu có các đặc điểm của vec tơ: hướng, điểm đặt, độ lớn

- Cách biểu diễn vec tơ lực: điểm đặt của lực là gốc của vec tơ, phương, chiều của lực là phương chiều của vec tơ, độ lớn của lực tỉ lệ với độ dài vec tơ theo 1 tỉ xích nào đó.

Giải chi tiết:

a) Lực là đại hượng có hướng nên nó là đại lượng vec tơ.

b) Biểu diễn lực 10N, tỉ xích 5N ứng với 1cm:


Câu 9:

a. Áp lực là gì? Công thức tính áp suất ghi rõ kí hiệu và đơn vị của các đại có trong công thức?

b. Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N/m2 , diện tích tiếp xúc của bản xích xe lên mặt đất 1,25m2.Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất.

Xem đáp án

Đáp án

Phương pháp giải:

- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với bề mặt bị ép.

- Công thức tính áp suất: p=FS

Với: F (N) là độ lớn lực tác dụng lên diện tích bị ép S (m2). Áp suất P có đơn vị N/m2

Giải chi tiết:

a) - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với bề mặt bị ép.

- Công thức tính áp suất: p=FS

Với: F (N) là độ lớn lực tác dụng lên diện tích bị ép S (m2). Áp suất P có đơn vị N/m2

b) Áp suất của bánh xe tác dụng lên mặt đất là: p=FS=450001,25=36000N/m2


Câu 10:

Một xe máy đi từ LÀNG CHUÔNG ra HÀ NỘI với vận tốc của xe nửa quãng đường đầu là 50 km/h . Biết nữa quãng đường sau đi với vận tốc 40km/h . Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường?

Xem đáp án

Đáp án

Phương pháp giải:

- Vận  tốc trung bình V = S : t

Giải chi tiết:

Gọi S là tổng quãng đường đi

Thời gian đi nửa quãng đường đầu: t1 = S : 2v1 = S : 100 (h)

Thời gian đi nửa quãng đường sau: t2 = S : 2v2 = S : 80 (h)

Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường:

v=St1+t2=SS100+S80=44,4km/h


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương