Bộ 15 đề thi Học kì 1 Vật lí 8 có đáp án
Bộ 15 đề thi Học kì 1 Vật lí 8 có đáp án - Đề 6
-
498 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn câu trả lời sai cho câu hỏi sau:
Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến quán tính?
Đáp án D
Phương pháp giải:
Quán tính là tính chất của vật có xu hướng giữ nguyên vận tốc cả về hướng và độ lớn
Giải chi tiết:
Cả 3 hiện tượng: Vẩy mực ra khỏi bút, gõ cán búa xuống nền để tra búa vào cán, giũ quần áo cho sạch bụi đều liên quan đến quán tính → D sai
Câu 2:
Một người đi bộ với vận tốc 4,4km/h, khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là bao nhiêu km, biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 15 phút?
Đáp án
Phương pháp giải:
Quãng đường S = v.t
Giải chi tiết:
Đổi t = 15 phút = 0,25h
Khoảng cách từ nhà tới nơi làm việc: S = v.t = 4,4.0,25 = 1,1km
Câu 3:
Đáp án D
Phương pháp giải:
- Treo vật bằng lực kế ngoài không khí, số chỉ lực kế là trọng lượng của vật
- Treo vật bằng lực kế nhưng nhúng trong nước, vật chịu thêm lực đẩy acsimet hướng lên nên số chỉ lực kế bằng trọng lượng của vật trừ đi lực đẩy acsimet
Giải chi tiết:
- Treo vật bằng lực kế ngoài không khí, số chỉ lực kế là trọng lượng của vật P1
- Treo vật bằng lực kế nhưng nhúng trong nước, vật chịu thêm lực đẩy acsimet hướng lên nên số chỉ lực kế bằng trọng lượng của vật trừ đi lực đẩy acsimet P2 = P1 - FA
Vậy P2 < P1
Câu 4:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Công thức tính vận tốc trung bình: v = S:t
Giải chi tiết:
Thời gian chuyển động: t = 11 – 8 = 3 giờ
Quãng đường S = 150000m = 150km
Vận tốc trung bình của ô tô: v = S : t = 150:3 = 50km/h
Câu 5:
Đáp án B
Phương pháp giải:
Công cơ học xảy ra khi có lực tác dụng làm vật chuyển động
Giải chi tiết:
Trường hợp không có công cơ học là Một hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn vì khi đó không có lực nào tác dụng làm vật chuyển động
Câu 7:
Đáp án
Một hành khách ngồi trên xe ôtô đang chạy, xe đột ngột rẽ trái, hành khách sẽ ở trạng thái nghiêng người sang phải do quán tính
Câu 9:
Đáp án B
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía vì áp suất không khí bên trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất ở bên ngoài.
Câu 10:
Đáp án B
Lực ma sát xuất hiện ở nơi tiếp xúc giữa đinh và tường là không có ích vì nó làm cho quá trình đóng đinh khó khăn hơn.
Câu 11:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Càng xuống sâu dưới mặt nước thì áp suất càng tăng
Khi lặn người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn vì khi lặn sâu, áp suất rất lớn
Giải chi tiết:
Khi lặn người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn vì khi lặn sâu, áp suất rất lớn
Câu 12:
Vận tốc di chuyển của một cơn bão là 4,2 m/s
a) Trong một ngày đêm bão di chuyển được bao nhiêu km ?
b) Vận tốc gió xoáy ở vùng tâm bão là 90 km/h. Vận tốc nào lớn hơn ?
Đáp án
Phương pháp giải:
Quãng đường đi S = vt
Giải chi tiết:
Đổi v = 4,2m/s = 15,12km/h
a) Trong 1 ngày đêm ứng với t = 24h, quãng đường bão di chuyển:
S = vt = 15,12.24 = 362,88km
b) Vì 90km/h > 15,12km/h nên vận tốc xoáy ở vùng tâm bão lớn hơn
Câu 13:
Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ 10N, nếu nhúng vật chìm trong nước thì lực kế chỉ 6N.
a) Hãy xác định lực đâye Ác si mét tác dụng lên vật ?
b) Thả sao cho chỉ có vật chìm trong nước thì số chỉ của lực kế là bao nhiêu?
Đáp án
Phương pháp giải:
- Khi treo ngoài không khí, số chỉ lực kế là trọng lượng của vật
- Khi nhúng vật vào nước thì số chỉ lực kế là trọng lượng của vật trừ đi lực đẩy acsimet.
- Công thức tính lực đẩy acsimet: FA = dV, với d là trọng lượng riêng chất lỏng, V là phần thể tích vật chìm trong chất lỏng.
Giải chi tiết:
a) Trọng lượng P = 10N
Khi nhúng chìm vật trong nước thì lực kế chỉ: P – FA= 6N
Vậy lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là: FA= P – 6 = 10 – 6 = 4N
b) Thả vật chìm 1 nửa trong nước thì lực đẩy acsimet giảm đi 1 nửa:FA’ = 2N
Số chỉ lực kế lúc này là: 10 – 2 = 8N
Câu 14:
Một thợ lặn lặn ở độ sâu 70 m dưới biển.
a) Tính áp suất ở độ sâu ấy ?
b) Áp lực của nước tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,02m2 . Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3. Cho áp suất khí quyển P0 = 105N/m2
Đáp án
Phương pháp giải:
- Áp suất chất lỏng: P = dh với h là độ sâu cột chất lỏng.
- Liên hệ giữa áp suất và áp lực: F = P.S
- Áp suất tại điểm có độ sâu h dưới mặt chất lỏng: P = P0 + dh với P0 là áp suất khí quyển
Giải chi tiết:
a) Áp suất ở độ sâu h là: P = P0 + dh = 10300.70 + 105 = 821000 N/m2
b) Áp lực do nước tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn: F = P.S = 821000.0,02 = 16420N