Hoặc
321,199 câu hỏi
Bài 23.1 trang 38 sách bài tập KHTN 6. a) Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể đa bào từ thấp đến cao. b) Hoàn thành tên các cấp tổ chức của cơ thể trong hình 23.1. c) Viết sơ đồ thể hiện các cấp cấu tạo của thực vật.
Bài 8.7 trang 43 SBT Toán 7 Tập 2. Một túi đựng sáu tấm thẻ được ghi các số 6; 9; 10; 11; 12; 13. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong túi. Tính xác suất để. a) Rút được thẻ ghi số chia hết cho 7; b) Rút được thẻ ghi số lớn hơn 5.
Câu 44. Tính. A = 6 + 16 + 30 + 48 +. + 19600 + 19998.
Bài 8.6 trang 43 SBT Toán 7 Tập 2. Nam, Việt và Mai mỗi người gieo một con xúc xắc. Tính xác suất của biến cố. a) “Tổng số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc lớn hơn 2”; b) “Tích số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc lớn hơn 216”.
Câu 43. Tìm n biết (5n)2 – 5n = 600.
Câu 42. Tìm x biết 3(2x – 1)2 + 7(3y + 5)2 = 0.
Bài 8.5 trang 43 SBT Toán 7 Tập 2. Lớp 7A có 40 học sinh trong đó có 10 học sinh nam. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Hỏi bạn nam hay bạn nữ có khả năng được gọi lên bảng nhiều hơn? Tại sao?
Bài 22.5 trang 38 sách bài tập KHTN 6. Hãy làm một bộ sưu tập tranh, ảnh về sinh vật đơn bào và đa bào.
Bài 22.4 trang 38 sách bài tập KHTN 6. Đánh dấu v vào ô trước các ý đúng.
Bài 22.3 trang 37 sách bài tập KHTN 6. Cho các đối tượng sau. miếng thịt lợn, chiếc bút, con gà, chiếc lá, cây rau ngót, chiếc kéo, mật ong, chai nước, chiếc bàn (các cây đưa ra và con vật đều đang sống). Em hãy sắp xếp các đối tượng trên vào nhóm vật sống và vật không sống cho phù hợp và giải thích vì sao em sắp xếp như vậy.
Bài 22.2 trang 37 sách bài tập KHTN 6. Hoàn thành các quá trình sống cơ bản còn thiếu ở cột A và nối nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp.
Bài 22.1 trang 37 sách bài tập KHTN 6. Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình sống cơ bản nào? A. Cảm ứng và vận động D. Hô hấp B. Sinh trưởng E. Bài tiết C. Dinh dưỡng G. Sinh sản
Câu 41. Khẳng định sau đúng hay sai. 2, 3, 4 đôi một nguyên tố cùng nhau.
Câu 40. Phân tích đa thức thành nhân tử. a4 + b4 + c4 – 2a2b2 – 2b2c2 – 2c2a2.
Bài 8.4 trang 39 SBT Toán 7 Tập 2. Một tấm bìa cứng hình tròn được chia làm sáu phần có diện tích bằng nhau và ghi các số La Mã I, II, III, IV, V, VI, được gắn vào trục quay có mũi tên ở tâm như Hình 8.1. Bạn Hiền quay tấm bìa. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể hay biến cố ngẫu nhiên? a) Biến cố A. “Mũi tên dừng ở hình quạt có ghi số VII”. b) Biến cố B. “Mũ...
Bài 21.5 trang 36 sách bài tập KHTN 6. Trong quá trình làm tiêu bản, em cần lưu ý điều gì? Hãy chia sể kinh nghiệm của em vào bảng dưới đây.
Bài 21.4 trang 36 sách bài tập KHTN 6. Vẽ và chú thích thành phần của tế bào mà em quan sát được.
Bài 21.3 trang 36 sách bài tập KHTN 6. Hãy nêu tên các thành phần em quan sát được ở các tế bào theo bảng sau.
Bài 8.3 trang 39 SBT Toán 7 Tập 2. An, Bình và Cường mỗi người gieo một con xúc xắc. Điền cụm từ thích hợp (ngẫu nhiên, chắc chắn, không thể) vào ô trống. Biến cố Loại biến cố Số chấm xuất hiện trên cả ba con xúc xắc đều là 6. Số chấm xuất hiện trên cả ba con xúc xắc đều nhỏ hơn 7. Tích các số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc lớn hơn 216.
Bài 21.2 trang 35 sách bài tập KHTN 6. Sắp xếp các hoạt động thành các bước đúng của một quy trình làm tiêu bản để quan sát các loại tế bào sau.
Bài 21.1 trang 35 sách bài tập KHTN 6. Những thiết bị, dụng cụ nào cần thiết cho việc làm tiêu bản và quan sát tế bào biểu bì hành tây và tế bào trứng cá.
Bài 8.2 trang 38 SBT Toán 7 Tập 2. Điền cụm từ thích hợp (ngẫu nhiên, chắc chắn, không thể) vào chỗ chấm trong các câu sau. a) Biến cố A. “An là một vận động viên điền kinh. Trong giải chạy sắp tới, An sẽ chạy 100 m không quá 30 giây” là biến cố … b) Biến cố B. “Ngày mai, chất lượng không khí tại Hà Nội ở mức tốt” là biến cố … c) Biến cố C. “Ông An năm nay 80 tuổi. Ông sẽ sống thọ đến 300 tuổi” là...
Bài 8.1 trang 38 SBT Toán 7 Tập 2. Một túi đựng các quả cầu được đánh số 5; 10; 15; 20; 30; 35; 40. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong túi. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể hay biến cố ngẫu nhiên? a) Biến cố A. “Quả cầu được lấy có ghi số chính phương”. b) Biến cố B. “Quả cầu được lấy có ghi số chia hết cho 3”. c) Biến cố C. “Quả cầu được lấy có ghi số chia...
Bài 20.5 trang 35 sách bài tập KHTN 6. Tìm hiểu các giai đoạn (độ tuổi) phát triển của cơ thể người, em hãy cho biết mình đang thuộc độ tuổi nào. Tìm hiểu về tốc độ tăng trưởng thể chất trong độ tuổi này và quá trình nào của tế bào tham gia vào sự tăng trưởng đó. Em hãy đưa ra các lưu ý về dinh dưỡng, chế độ luyện tập và nghỉ ngơi để cơ thể có thể phát triển thể chất tối đa.
Bài 20.4 trang 35 sách bài tập KHTN 6. Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện số lượng tế bào thay đổi từ một tế bào ban đầu sau ba lần phân chia. Hãy cho biết số lượng tế bào được tạo ra sau 1, 2, 3, 4, 5… n lần phân chia từ một tế bào ban đầu. Việc tạo ra số lượng tế bào lớn có ý nghĩa gì đối với cơ thể?
Bài 20.3 trang 34 sách bài tập KHTN 6. Cây lớn lên nhờ. A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào. C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu. D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu.
Bài 20.2 trang 34 sách bài tập KHTN 6. Quan sát hình 20.2, hãy trình bày diễn biến của quá trình phân chia tế bào bằng cách đánh số thứ tự cho các sự kiện xảy ra sao cho phù hợp.
Bài 20.1 trang 34 sách bài tập KHTN 6. Quan sát hình 20.1, so sánh lượng tế bào chất và kích thước nhân của tế bào khi mới hình thành và tế bào trưởng thành.
Bài 7.40 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2. Rút gọn các biểu thức sau. a) A = (x − 1)(x + 2)(x − 3) − (x + 1)(x − 2)(x + 3) b) B = (x − 1)(x + 1)( x2 + 1)(x4 +1) − x8
Bài 7.39 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2. Thực hiện các phép tính sau. a) (5x3 – 2x2 + 4x – 4)(3x2 + x – 1); b) (9x5 – 6x3 + 18x2 – 35x – 42) . ( 3x3 + 5x + 6); c) 6x3−5x2−8x+5−(4x2−6x+2) . (2x – 3).
Bài 19.5 trang 33 sách bài tập KHTN 6. Hãy vẽ hoặc làm mô hình mô phỏng tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ theo sự sáng tạo của em.
Bài 19.4 trang 33 sách bài tập KHTN 6. Hãy tìm hiểu qua sách, báo và internet về thành phần cấu trúc của tế bào để trả lời các câu hỏi sau. a) Thành phần nào giúp thực vật cứng cáp dù không có bộ xương nâng đỡ như động vật? b) Thành phần nào giúp thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ?
Bài 19.3 trang 33 sách bài tập KHTN 6. a) Hãy điền tên các thành phần tế bào thực vật và động vật vào các ô trồng trong hình 19.2 cho phù hợp. b) Hãy hoàn thành bảng dưới đây.
Bài 19.2 trang 32 sách bài tập KHTN 6. Hãy tìm những từ/cụm từ thích hợp để hoàn thành nội dung sau.
Bài 19.1 trang 32 sách bài tập KHTN 6. a) Hãy điền tên các thành phần của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực vào các ô trống trong hình 19.1 cho phù hợp. b) So sánh điểm giống và khác nhau giữa các tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
Bài 7.38 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2. Biết rằng đa thức f(x) = x4 + px3 – 2x2 + 1 có hai nghiệm (khác 0) là hai số đối nhau. Chứng minh rằng p = 0.
Bài 7.37 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức sau. P(x) = 3x5 – 2x4 + 7x2 + 3x – 10 Q(x) = –3x5 – x3 – 7x2 + 2x + 10 a) Xác định bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của các đa thức S(x) = P(x) + Q(x) và D(x) = P(x) – Q(x) b) Trong tập hợp {–1; 0; 1}, tìm những số là nghiệm của một trong hai đa thức S(x) và D(x).
Bài 18.4 trang 32 sách bài tập KHTN 6. Hãy tìm hiểu thông tin từ sách, báo và internet để trả lời các câu hỏi và thực hiện yêu cầu sau. a) Tại sao hầu hết tế bào có kích thước rất nhỏ? b) Tế bào lớn nhất trong cơ thể là loại tế bào nào? c) Tế bào nào lớn nhất và tế bào nào nhỏ nhất? d) Sưu tập hình ảnh các loại tế bào mà em đã tìm hiểu được.
Bài 18.3 trang 31 sách bài tập KHTN 6. Nối hình ảnh của các tế bào ở cột A với tên của loại tế bào ở cột B sao cho phù hợp.
Bài 18.2 trang 31 sách bài tập KHTN 6. Các nhận định sau về tế bào là đúng hay sai?
Bài 7.36 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức f(x) = −x5 + 3x2 + 4x + 8 và g(x) = −x5 − 3x2 + 4x + 2. Chứng minh rằng đa thức f(x) – g(x) không có nghiệm.
Bài 18.1 trang 31 sách bài tập KHTN 6. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.
Bài 7.35 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức f(x) = 4x4 − 5x3 + 3x + 2 và g(x) = −4x4 + 5x3 + 7. Trong các số −4; −3; 0 và 1, số nào là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)?
Bài 7.34 trang 35 SBT Toán 7 Tập 2. Thu gọn và sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến. Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức đó. a) x5 + 7x2 − x − 2x5 + 3 − 5x2; b) 4x3 − 5x2 + x − 4x3 + 3x2 − 2x + 6.
Bài 17.7 trang 30 sách bài tập KHTN 6. Người ta khai thác muối potassium chloride bằng cách bơm nước nóng xuống hầm mỏ để hòa tan muối , sau đó hút nước muối nóng lên cho chảy qua các tấm máng để nguội, thu được muối rắn. Em hãy giải thích cách khai thác muối này.
Bài 17.6 trang 30 sách bài tập KHTN 6. Hãy nêu cách để có được nước muối sạch khi muối ăn lẫn một số hạt sạn không tan trong nước .
Bài 17.5 trang 30 sách bài tập KHTN 6. Đun vỏ chanh trong nước , thu lấy hơi, làm lạnh hơi thu được hỗn hợp tinh dầu chanh và nước. Hãy trình bày cách để thu được tinh dầu chanh.
Bài 17.4 trang 30 sách bài tập KHTN 6. Hãy nối thông tin hai cột cho phù hợp với nhau
Bài 17.3 trang 29 sách bài tập KHTN 6. Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sỏi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng? A. Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại B. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt C. Lớp than củi có tác dụng hút các chất h...
Câu 5 trang 35 SBT Toán 7 tập 2. Phép chia đa thức 2x5−3x4+x3−6x2 cho đa thức 5x7−2n (n ∈ ℕ và 0 ≤ n ≤ 3) là phép chia hết nếu A. n = 0; B. n = 1; C. n = 2; D. n = 3.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k