Hoặc
321,199 câu hỏi
Câu 16. Chứng minh rằng B = 50 + 51 + … + 52011 chia hết cho 2.
Câu 15. Tìm n biết 3n + 3n . 33 = 252.
Bài 27.5 trang 47 sách bài tập KHTN 6. Có nhiều cách để bảo quản thực phẩm được lâu, trong đó có biện pháp phơi hoặc sấy khô thực phẩm. Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích cơ sở của biện pháp bảo quản nêu trên. Nêu các biện pháp bảo quản khác mà em biết.
Bài 27.4 trang 47 sách bài tập KHTN 6. Vi khuẩn có ở khắp mọi nơi, có loài có lợi nhưng cũng không ít loài có hại gây bệnh cho con người. Em hãy kể tên một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở người và đưa ra biện pháp phòng tránh các bệnh đó.
Bài 27.3 trang 47 sách bài tập KHTN 6. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn. A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến. B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh. C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người. D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.
Bài 27.2 trang 47 sách bài tập KHTN 6. Vi khuẩn có ở đâu?
Bài 27.1 trang 46 sách bài tập KHTN 6. Dựa vào hình dạng, vi khuẩn có thể chia làm mấy nhóm? Hãy sắp xếp các vi khuẩn trong hình 27 vào các nhóm hình dạng cho phù hợp.
Câu 14. Khai triển đa thức sau. (x – y)4 – (a – b4).
Câu 13. Để lát nền một căn phòng, người ta dùng hết 600 viên gạch hình vuông có cạnh là 20 cm.Tính diện tích căn phòng.
Câu 12. Tính. 1 + 2 + 3 + … + 99.
Câu 11. Tăng mỗi cạnh của hình chữ nhật thêm 20% số đo của nó thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm bao nhiêu phần trăm?
Bài 26.6 trang 46 sách bài tập KHTN 6. Em hãy cùng bạn ra ngoài sân hoặc vườn trường và thực hiện các hoạt động sau - Quan sát các cây có trong sân trường hoặc vườn trường. - Xây dượng khóa lưỡng phân để phân loại các loài cây đó.
Bài 26.5 trang 46 sách bài tập KHTN 6. Cho các loài sinh vật như trong hình 26. Em hãy xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng.
Bài 26.4 trang 45 sách bài tập KHTN 6. Em hãy hoàn thành những thông tin còn thiếu trong sơ đồ phân loại khóa lưỡng phân để phân loại một số loài động vật sau
Bài 26.3 trang 45 sách bài tập KHTN 6. Em và bạn ngồi cùng bàn hãy sử dụng nguyên tắc khóa lưỡng phân để phân loại các dụng cụ có trong cặp sách của em hoặc của bạn, từ đó quyết định cách sắp xếp chúng sao cho gọn gàng và thuận tiện nhất khi sử dụng.
Câu 10. Tìm giá trị nguyên của x để A = 1/(7 − x) có giá trị nguyên lớn nhất.
Bài 26.2 trang 45 sách bài tập KHTN 6. Hãy kể tên các loài thực vật hay động vật mà em biết và môi trường sống của chúng. Từ đó, em rút ra nhận xét gì về số lượng và môi trường sống của các loài sinh vật trong tự nhiên.
Bài 26.1 trang 44 sách bài tập KHTN 6. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau. B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau. C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau...
Câu 9. Chứng minh rằng trong 4 số tự nhiên liên tiếp luôn có 2 số chẵn nên tích của nó chia hết cho 4.
Câu 8. Người ta pha sơn đỏ với sơn trắng theo tỉ lệ 3 . 1. Hỏi đã dùng bao nhiêu lít sơn đỏ để pha, biết rằng sau khi pha, được tất cả 28 lít sơn.
Câu 7. Một mảnh đất có kích thước như hình vẽ bên. Diện tích mảnh đất đó là?
Câu 6. Cho một miếng đất hình vuông, biết sau khi mở rộng về một phía thêm 8m thì được một hình chữ nhật có chu vi 216m. Hỏi trước khi mở rộng, miếng đất có diện tích là bao nhiêu?
Câu 5. 1 cửa hàng trong 3 ngày bán được có 2 tấn đường. Ngày đầu bán được 800 kg. Ngày thứ hai bán được bằng 4/5 số đường bán được ngày ban đầu . Hỏi ngày thứ ba bán được bao nhiêu kg đường?
Câu 4. Để hút hết nước ở một cái hồ lớn phải dùng 5 máy bơm làm liên tục trong 18 giờ. Hỏi muốn hút hết nước ở hồ đó trong 10 giờ thì phải bổ sung thêm mấy máy bơm như thế?
Câu 3. Hiện nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Lan. Sau 15 năm nữa tuổi mẹ gấp đôi tuổi Lan. Tính tuổi mẹ hiện nay.
Bài 25.6 trang 44 sách bài tập KHTN 6. Em hãy thực hiện hoạt động sau. - Tìm hiểu về vị trí phân loại của loài người trong sinh giới qua sách, báo, internet,. - Viết lại vị trí phân loại của loài người trong hệ thống phân loại sinh giới dưới dạng sơ đồ theo trình tự từ lớn đến nhỏ.
Bài 25.5 trang 44 sách bài tập KHTN 6. Hoàn thành các đơn vị phân loại sinh vật theo trình tự từ nhỏ đến lớn theo sơ đồ sau.
Bài 25.4 trang 44 sách bài tập KHTN 6. Sinh vật trong hình 25 thuộc giới nào? Đưa ra lí do em xếp chúng vào giới đó.
Bài 25.3 trang 43 sách bài tập KHTN 6. Hãy hoàn thành bảng sau.
Câu 2. Giả sử ta có 1 khúc vải, cắt nó ra làm 100 khúc, thời gian để cắt 1 khúc vải là 5 giây. Hỏi nếu cắt liên tục không ngừng nghỉ thì trong bao lâu sẽ cắt xong?
Bài 25.2 trang 43 sách bài tập KHTN 6. Hoàn thành tên các giới sinh vật trong sơ đồ sau.
Bài 25.1 trang 43 sách bài tập KHTN 6. Vì sao cần phải phân loại thế giới sống? A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết. B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất. C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn. D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật.
Câu 1. Dũng và Hùng sưu tầm được tất cả 180 con tem. Số tem Dũng sưu tầm được bằng 5/7 số tem của Hùng. Hỏi Dũng sưu tầm được bao nhiêu con tem?
Câu 50. Nêu điều kiện để số chia hết cho 25.
Câu 49. Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau?
Bài 24.6 trang 42 sách bài tập KHTN 6. Hãy chia sẻ kinh nghiệm của em trong quá trình làm tiêu bản và quan sát cơ thể sinh vật.
Bài 24.5 trang 42 sách bài tập KHTN 6. a) Dựa và kết quả quan sát mô hình hoặc tranh/ảnh hệ cơ quan trong cơ thể, em hãy hoàn thành bảng sau. b) Từ kết quả quan sát các cơ quan của một số cây, em hãy hoàn thành bảng sau.
Bài 24.4 trang 42 sách bài tập KHTN 6. Hãy vẽ và ghi tên cơ thể đơn bào mà em quan sát được trên tiêu bản sinh vật trong nước ao (hồ).
Bài 24.3 trang 41 sách bài tập KHTN 6. Sắp xếp các hoạt động sau thành các bước đúng của một quy trình làm tiêu bản quan sát cơ thể đơn bào trong nước ao (hồ).
Bài 24.2 trang 41 sách bài tập KHTN 6. Để quan sát cơ thể đơn bào, người ta dùng. A. Mắt thường C. Kính lúp B. Kính hiển vi D. Kính bảo hộ
Câu 48. Tính tổng C = 61 + 63 + 65.
Bài 24.1 trang 41 sách bài tập KHTN 6. Những thiết bị, dụng cụ nào cần thiết cho việc quan sát cơ thể đơn bào? A. Kính hiển vi E. Giấy thấm B. Thìa inox G. Lam kính C. Cốc đong H. Ống nhỏ giọt D. Giấy khổ A4 I. Lamen
Câu 47. Anh mua 1 quyển truyện và 1 cái bút hết tất cả 16 000 đồng. Biết rằng giá tiền 1 quyển truyện bằng 5/3 giá tiền 1 cái bút. Hỏi Anh mua quyển truyện đó hết bao nhiêu tiền?
Bài 8.9 trang 43 SBT Toán 7 Tập 2. Một túi đựng tám quả cầu được ghi các số 12; 18; 20; 22; 24; 26; 30; 34. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong túi. Tính xác suất để. a) Lấy được quả cầu ghi số chia hết cho 3; b) Lấy được quả cầu ghi số chia hết cho 11; c) Lấy được quả cầu ghi số 12 hoặc 18.
Câu 46. Chứng minh rằng A = 30 + 31 + 32 + … + 310 là số chẵn.
Bài 8.8 trang 43 SBT Toán 7 Tập 2. Tại một hội thảo có 50 đại biểu trong đó có 25 đại biểu nam. Phóng viên chọn ngẫu nhiên một đại biểu để phỏng vấn. Tính xác suất để đại biểu được chọn phỏng vấn là nữ.
Bài 23.4 trang 41 sách bài tập KHTN 6. Hãy tìm hiểu về sự ảnh hưởng khi một số cơ quan trong cơ thể (như. dạ dày, tim, phổi,…) bị tổn thương tới cơ thể chúng ta và đưa ra cách chăm sóc để các cơ quan đó khỏe mạnh theo bảng dưới đây.
Bài 23.3 trang 40 sách bài tập KHTN 6. Đánh dấu ✔ vào ô trước ý đúng.
Câu 45. Nêu 3 cách tính nhẩm 600 chia 12.
Bài 23.2 trang 39 sách bài tập KHTN 6. Hãy viết tên hệ cơ quan được thể hiện trong hình 23.2 cho phù hợp.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k