Rút gọn các biểu thức sau: a) A = (x − 1)(x + 2)(x − 3) − (x + 1)(x − 2)(x + 3)
Bài 7.40 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a) A = (x − 1)(x + 2)(x − 3) − (x + 1)(x − 2)(x + 3)
b) B = (x − 1)(x + 1)( x2 + 1)(x4 +1) − x8
Bài 7.40 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a) A = (x − 1)(x + 2)(x − 3) − (x + 1)(x − 2)(x + 3)
b) B = (x − 1)(x + 1)( x2 + 1)(x4 +1) − x8
a) A = (x − 1)(x + 2)(x − 3) − (x + 1)(x − 2)(x + 3)
Ta có:
(x − 1)(x + 2)(x − 3)
= [x(x + 2) − 1(x + 2)](x − 3)
= (x2 + 2x − x − 2)(x − 3)
= (x2 + x − 2)(x − 3)
= x(x2 + x − 2) − 3(x2 + x − 2)
= x3 + x2 − 2x − 3x2 − 3x + 6
= x3 + (x2 − 3x2) + (−2x − 3x) + 6
= x3 − 2x2 − 5x + 6 (1)
(x + 1)(x − 2)(x + 3)
= [x(x − 2) + 1(x − 2)](x + 3)
= (x2 − 2x + x − 2)(x + 3)
= (x2 − x − 2)(x + 3)
= x(x2 − x − 2) + 3(x2 − x − 2)
= x3 − x2 − 2x + 3x2 − 3x − 6
= x3 + (−x2 + 3x2) + (−2x − 3x) − 6
= x3 + 2x2 − 5x − 6 (2)
Khi đó: A = (x − 1)(x + 2)(x − 3) − (x + 1)(x − 2)(x + 3) = (1) − (2)
= (x3 − 2x2 − 5x + 6) − (x3 + 2x2 − 5x − 6)
= x3 − 2x2 − 5x + 6 − x3 − 2x2 + 5x + 6
= (x3 − x3) + (−2x2 − 2x2) + (−5x + 5x) + (6 + 6)
= −4x2 + 12.
b) B = (x − 1)(x + 1)( x2 + 1)(x4 +1) − x8
Với M là một biểu thức tùy ý, ta có:
(M − 1)(M + 1) = M2 − M + M − 1 hay (M − 1)(M + 1) = M2 − 1 (1)
Từ đó, ta có:
(x − 1)(x + 1) (áp dụng (1) với M = x)
(x2 − 1)(x2 + 1) = (x2)2 − 1 = x4 − 1 (áp dụng (1) với M = x2)
(x4 − 1)(x4 + 1) = (x4)2 − 1 = x8 − 1 (áp dụng (1) với M = x4).
Sử dụng các kết quả trên, ta được:
(x − 1)(x + 1)(x2 + 1)(x4 + 1)
= (x2 +1)(x4 + 1)
= (x2 − 1)(x2 + 1)(x4 + 1)
= (x4 + 1)
= (x4 − 1)(x4 + 1)
= x8 − 1.
Vậy B = (x − 1)(x + 1)( x2 + 1)(x4 +1) − x8 = x8 – 1 − x8 = −1.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 27: Phép nhân đa thức một biến
Bài 28: Phép chia đa thức một biến