Giải SGK Toán 11 (Cánh diều) Bài 2: Phép tính lôgarit

1900.edu.vn xin giới thiệu giải bài tập Toán lớp 11 Bài 2: Phép tính lôgarit sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 11 Bài 2. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 Bài 2: Phép tính lôgarit

Câu hỏi khởi động trang 34 Toán 11 Tập 2: Chỉ số hay độ pH của một dung dịch được tính theo công thức: pH = – log[H+] với [H+] là nồng độ ion hydrogen. Người ta đo được nồng độ ion hydrogen của một cốc nước cam là 10–4, nước dừa là 10–5 (nồng độ tính bằng molL–1). Làm thế nào để tính được độ pH của cốc nước cam, nước dừa đó?

Lời giải:

Sau bài học này, chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:

Độ pH của cốc nước cam là: pH = –log[H+] = –log10–4 = –(–4) = 4;

Độ pH của cốc nước dừa là:pH = –log[H+] = –log10–5 = –(–5) = 5.

I. Khái niệm Lôgarit

Hoạt động 1 trang 34 Toán 11 Tập 2: a) Tìm x trong mỗi trường hợp sau: 3x=9;  3x=19.

b) Có bao nhiêu số thực x sao cho 3x = 5?

Lời giải:

a) Ta có:

⦁ 3x = 9 ⇔ 3x = 32 ⇔ x = 2;

 3x=193x=32x=2.

b) Có đúng một số thực x sao cho 3x = 5.

Luyện tập 1 trang 34 Toán 11 Tập 2: Tính:

a) log381; b) log101100.

Lời giải:

a) log381 = 4 vì 34 = 81;

b) log101100=2  102=1100.

Hoạt động 2 trang 35 Toán 11 Tập 2: Cho a > 0, a ≠ 1. Tính:

a) loga1;

b) logaa;

c) loga ac;

d) alogab với b > 0.

Lời giải:

Với a > 0, a ≠ 1 ta có:

a) loga1 = 0 vì a0 = 1;

b) logaa = 1 vì a1 = a;

c) loga ac = c vì ac = ac;

d) Với b > 0, đặt logab = c, suy ra ac = b

Ta có alogab=ac=b

Vậy alogab=b (với b > 0).

Luyện tập 2 trang 35 Toán 11 Tập 2: Tính:

a) log4165; b) 36log68.

Lời giải:

Ta có:

a) log4165=log41615=log4425=25;

b) 36log68=62log68=6log682=82=64.

Luyện tập 3 trang 35 Toán 11 Tập 2: Giải bài toán được nêu ở phần mở đầu.

Lời giải:

Độ pH của cốc nước cam là: pH = –log[H+] = –log10–4 = –(–4) = 4;

Độ pH của cốc nước dừa là:pH = –log[H+] = –log10–5 = –(–5) = 5.

II. Một số tính chất của phép tính Lôgarit

Hoạt động 3 trang 35 Toán 11 Tập 2: Cho m = 27, n = 23.

a) Tính log2(mn); log2m + log2n và so sánh các kết quả đó.

b) Tính log2mn; log2m – log2n và so sánh các kết quả đó.

Lời giải:

a) Ta có:

⦁ log2(mn) = log2 (27 . 23) = log2 210 = 10;

⦁ log2m + log2n = log2 27 + log2 23 = 7 + 3 = 10.

Suy ra log2(mn) = log2m + log2n.

b) Ta có:

 log2mn=log22723=log224=4;

⦁ log2m – log2n = log2 27 – log2 23 = 7 – 3 = 4.

Suy ra log2mn=log2mlog2n.

Luyện tập 4 trang 36 Toán 11 Tập 2: Tính:

a) ln5+2+ln52;

b) log400 – log4;

c) log48+log412+log4323.

Lời giải:

a) ln5+2+ln52=ln5+252=ln54=ln1=0;

b) log400log4=log4004=log100=log102=2;

c) log48+log412+log4323=log4812323=log43232=log445=5.

Hoạt động 4 trang 36 Toán 11 Tập 2: Cho a > 0, a ≠1, b > 0, α là một số thực.

a) Tính alogabα  aαlogab .

b) So sánh logabα  αlogab.

Lời giải:

a) Với a > 0, a ≠1, b > 0, ta có:

⦁ Đặt alogabα=c suy ra logaalogabα=logac hay logac=logabα, do đó c=bα

Vậy alogabα=bα.

⦁ Đặt aαlogab=c suy ra logaaαlogab=logac hay logac=αlogab

Do đó logac=logabα nên c=bα

Vậy aαlogab=bα.

b) Vì alogabα=bα;aαlogab=bα

Nên alogabα=aαlogab

Suy ra logabα=αlogab.

Luyện tập 5 trang 36 Toán 11 Tập 2: Tính: 2log35log350+12log336 .

Lời giải:

Ta có:

2log35log350+12log336

=log352log350+log33612

=log325log350+log36

=log325506=log33=1.

Hoạt động 5 trang 37 Toán 11 Tập 2: Cho ba số thực dương a, b, c với a ≠ 1, b ≠ 1.

a) Bằng cách sử dụng tính chất c=blogbc, chứng tỏ rằng logac = logbc . logab;

b) So sánh logbc và logaclogab.

Lời giải:

a) Với a, b, c > 0 và a ≠ 1, b ≠ 1, ta có:

c=blogbclogac=logablogbclogac=logbclogab

Vậy logac = logbc . logab.

b) Từ logac = logbc . logab suy ra logbc=logaclogab.

Luyện tập 6 trang 37 Toán 11 Tập 2: Tính: 5log12564.

Lời giải:

Ta có: 5log12564=5log5364=513log564=5log5643=5log54=4.

III. Sử dụng máy tính cầm tay để tính Lôgarit

Luyện tập 7 trang 38 Toán 11 Tập 2: Sử dụng máy tính cầm tay để tính: log719; log1126.

Lời giải:

Ta sử dụng máy tính cầm tay để tính logarit như sau (lấy kết quả với 4 chữ số ở phần thập phân):

Luyện tập 7 trang 38 Toán 11 Tập 2 | Cánh diều Giải Toán 11

Chú ý: Với máy tính không có phím Luyện tập 7 trang 38 Toán 11 Tập 2 | Cánh diều Giải Toán 11 thì để tính log719, ta có thể dùng công thức đổi cơ số để đưa về cơ số 10 hoặc cơ số ℯ như sau:

log719=log19log7 hoặc log719=ln19ln7, sau đó dùng máy tính để tính như dưới đây:

Luyện tập 7 trang 38 Toán 11 Tập 2 | Cánh diều Giải Toán 11

Do đó log719 ≈ 1,5131.

Tương tự, ta cũng tính được log1126 ≈ 1,3587.

Vậy log719 ≈ 1,5131 và log1126 ≈ 1,3587.

Bài tập

Bài 1 trang 38 Toán 11 Tập 2: Tính:

a) log12123; b) log0,50,25; c) logaa–3 (a > 0, a ≠ 1).

Lời giải:

a) log12123 = 3;

b) log0,50,25 = log0,50,52 = 2;

c) logaa–3 = –3 (với a > 0, a ≠ 1).

Bài 2 trang 38 Toán 11 Tập 2: Tính:

a) 8log25; b) 110log81; c) 5log2516.

Lời giải:

a) 8log25=23log25=23log25=2log253=53=125;

b) 110log81=10log81=10log811=811=181;

c) 5log2516=5log5216=512log516=5log51612=1612=16=4.

Bài 3 trang 38 Toán 11 Tập 2: Cho logab = 2. Tính:

a) loga(a2b3);

b) logaaabb3;

c) loga2b+logab22.

Lời giải:

a) loga(a2b3) = logaa2 + logab3 = 2logaa + 3logab = 2 . 1 + 3 . 2 = 8;

b) logaaabb3=logaa3logab34

=logaa32logab43

=32logaa43logab

=321432=3283=76;

c) loga2b+logab22=loga2bb22=logab3=3logab=32=6.

Bài 4 trang 38 Toán 11 Tập 2: Cho hai số thực dương a, b thoả mãn a3b2 = 100. Tính giá trị của biểu thức P = 3log a + 2log b.

Lời giải:

Ta có: P = log a3 + log b2 = log a3b2 = log 100 = 10.

Bài 5 trang 38 Toán 11 Tập 2: Trong nuôi trồng thuỷ sản, độ pH của môi trường nước sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự phát triển của thuỷ sản. Độ pH thích hợp cho nước trong đầm nuôi tôm sú là từ 7,2 đến 8,8 và tốt nhất là trong khoảng từ 7,8 đến 8,5. Phân tích nồng độ [H+] trong một đầm nuôi tôm sú, ta thu được [H+] = 8 . 10–8 (Nguồn: https://nongnghiep.farmvina.com). Hỏi độ pH của đầm đó có thích hợp cho tôm sú phát triển không?

Lời giải:

Vì pH = – log [H+] = – log 8 . 10–8 ≈ 7,1

Suy ra độ pH không phù hợ cho tôm sú phát triển.

Bài 6 trang 38 Toán 11 Tập 2: Một vi khuẩn có khối lượng khoảng 5 . 10–13 gam và cứ 20 phút vi khuẩn đó tự nhân đôi một lần (Nguồn: Câu hỏi và bài tập vi sinh học, NXB ĐHSP, 2008). Giả sử các vi khuẩn được nuôi trong các điều kiện sinh trưởng tối ưu và mỗi con vi khuẩn đều tồn tại trong ít nhất 60 giờ. Hỏi sau bao nhiêu giờ khối lượng do tế bào vi khuẩn này sinh ra sẽ đạt tới khối lượng của Trái Đất (lấy khối lượng của Trái Đất là 6 . 1027 gam) (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

Lời giải:

Số lượng tế bào đạt đến khối lượng Trái Đất là:

N = 6 . 1027 . 103 : 5 . 10–13 = 1,2 . 1027

Số lần phân chia: N = N0 . 2n

Suy ra n=logNlogN0log2=log1,2.1027log5.1013log297,6

Thời gian cần thiết là: 97,6 : 3 = 32,5 (giờ)

Vậy sau 32,5 giờ khối lượng do tế bào vi khuẩn này sinh ra sẽ đạt tới khối lượng của Trái Đất.

Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Phép tính lôgarit sgk
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!