Sách bài tập Toán 8 Bài 25: Phương trình bậc nhất một ẩn
Bài tập 7.1 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) 2x + 5 = 0;
b) 8 – 4x = 0;
c) ;
d) 0,2 – 2,5x = 0.
Lời giải:
a) 2x + 5 = 0
2x = –5
x = –5 : 2
x =
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
b) 8 – 4x = 0
–4x = –8
x = –8 : (–4)
x = 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2}.
c)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
d) 0,2 – 2,5x = 0
–2,5x = –0,2
x = –0,2 : (–2,5)
x = 0,08
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0,08}.
Bài tập 7.2 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) 4x – 2 = x + 5;
b) –2x – 5 = 5x – 7;
c) 2(2x – 1) = 5(x – 1);
d) 5(1 – 3x) = –2(4x + 5).
Lời giải:
a)
4x – 2 = x + 5
4x – x = 5 + 2
3x = 7
x = 7 : 3
x =
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
b)
–2x – 5 = 5x – 7
–2x – 5x = –7 + 5
–7x = –2
x = –2 : (–7)
x =
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
c)
2(2x – 1) = 5(x – 1)
4x – 2 = 5x – 5
4x – 5x = –5 + 2
–x = –3
x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3}.
d)
5(1 – 3x) = –2(4x + 5)
5 – 15x = –8x – 10
–15x + 8x = –10 – 5
–7x = –15
x = –15 : (–7)
x =
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =
Bài tập 7.3 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Lời giải:
a)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
b)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
c)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {47,5}.
d)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =.
Bài tập 7.4 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Tìm tất cả các số thực a sao cho
a) x = 4 là một nghiệm của phương trình:
x + 2a = 16 + ax – 6a;
b) x = –2 là một nghiệm của phương trình:
x + 2a = x – 4 + 2ax.
Lời giải:
a)
Vì x = 4 là một nghiệm của phương trình:
x + 2a = 16 + ax – 6a.
Nên ta có:
4 + 2a = 16 + a.4 – 6a
2a – 4a + 6a = 16 – 4
4a = 12
a = 3.
Vậy a = 3.
b)
Vì x = –2 là một nghiệm của phương trình:
x + 2a = x – 4 + 2ax.
Nên ta có:
–2 + 2a = –2 – 4 + 2.a.(–2)
–2 + 2a = –2 – 4 – 4a
2a + 4a = –2 – 4 + 2
6a = –4
a = .
Vậy a =.
Bài tập 7.5 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Tùy theo các giá trị của m, hãy giải phương trình ẩn x sau
(m2 – 1)x + 1 – m = 0.
Lời giải:
Ta có (m2 – 1)x + 1 – m = 0 (*).
TH1: m2 – 1 = 0 hay m2 = 1 hay m = ±1
+ Với m = 1 thì:
0.x + 1 – 1 = 0 (luôn đúng).
+ Với m = –1 thì:
0.x + 1 – (–1) = 0 (vô lý).
TH2: m2 – 1 ≠ 0 hay m2 ≠ 1 hay m ≠ ±1
(m2 – 1)x + 1 – m = 0
(m2 – 1)x = m – 1
Vậy với m = 1 thì phương trình có vô số nghiệm; với m = –1 thì phương trình vô nghiệm; với m ≠ ±1 thì phương trình có tập nghiệm S = .
a) Nếu thời gian gửi tiết kiệm là 2 năm và bác Minh thu được số tiền cả vốn lẫn lãi là 116 triệu đồng thì lãi suất năm là bao nhiêu ?
b) Nếu lãi suất năm là 8,5% thì hỏi sau bao nhiêu năm gửi tiết kiệm, bác Minh sẽ thu được 134 triệu đồng ?
Lời giải:
a)
Thời gian gửi tiết kiệm là 2 năm nên t = 2.
Bác Minh thu được số tiền cả vốn lẫn lãi là 116 triệu đồng nên A = 116.
Ta có: 116 = 100(1 + r.2)
116 = 100 + 200r
–200r = 100 – 116
–200r = –16
r = 0,08
Vậy lãi suất là 8 %/năm.
b)
Nếu lãi suất năm là 8,5% thì r = 0,085.
Để bác Minh sẽ thu được 134 triệu đồng thì A = 134.
Ta có: 134 = 100(1 + 0,085.t)
134 = 100 + 8,5t
–8,5t = 100 – 134
–8,5t = –34
t = 4
Vậy sau 4 năm thì bác Minh sẽ thu được 134 triệu đồng.
a) Nhiệt độ cao nhất ở Mỹ được ghi lại ở Thung lũng Chết ở bang California là 134 °F. Nhiệt độ này tính bằng độ C là bao nhiêu ?
b) Vào mùa đông ở Mỹ, nhiệt độ thường xuống dưới 0 °C. Có phải khi đó nhiệt độ cũng giảm xuống dưới 0 °F không ?
c) Nhiệt độ thấp nhất ở Mỹ được ghi lại ở khe núi Triển Vọng (Prospect Creek) bang ở Alaska là –62,1 °C. Nhiệt độ này tính bằng độ F là bao nhiêu ?
Lời giải:
a)
Thay F = 134 vào công thức C =(F – 32) ta có:
.
Nhiệt độ cao nhất ở Mỹ được ghi lại ở Thung lũng Chết khoảng 56,67 ℃.
b)
Khi C < 0 thì
(F – 32) < 0
F – 32 < 0
F < 32
Vậy khi nhiệt độ dưới 0 °C thì nhiệt độ có thể chưa giảm xuống dưới °F.
c)
Thay C = –62,1 vào C = (F – 32) ta có:
(°F).
Vậy nhiệt độ thấp nhất ở Mỹ được ghi lại ở khe núi Triển Vọng là – 79,78 °F.
.
trong đó S là phần nhỏ của chiều dài dầm ban đầu biến mất do co lại.
a) Một thanh dầm dài 12,025 m được đúc bằng bê tông chứa 250 kg/m3 nước. Hệ số co S là bao nhiêu ?
b) Một thanh dầm dài 10,014 m khi bị ướt. Nếu muốn nó co lại đến 10,0135 m thì hệ số co phải là S = 0,0005. Hàm lượng nước nào sẽ cung cấp lượng co ngót này ?
Lời giải:
a)
Một thanh dầm dài 12,025 m được đúc bằng bê tông chứa 250 kg/m3 nước nên w = 250. Thay vào công thức ta có:
.
Vậy hệ số co S là 0,00055.
b)
Thay S = 0,0005 vào công thức ta có:
5 = 0,032w – 2,5
0,032w = 7,5
w = 234,375
Vậy hàm lượng nước cung cấp là 234,375 kg/m3.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: