Giải các phương trình lượng giác sau: a) a) cos(x + pi/4) + cos(pi/4 - x) = 0
Bài 3 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau:
a) cos(x+π4)+cos(π4−x)=0;
b) 2cos2x + 5sinx ‒ 4 = 0;
c) cos(3x−π4)+2sin2x−1=0.
Bài 3 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau:
a) cos(x+π4)+cos(π4−x)=0;
b) 2cos2x + 5sinx ‒ 4 = 0;
c) cos(3x−π4)+2sin2x−1=0.
a) cos(x+π4)+cos(π4−x)=0
⇔cos(x+π4)=−cos(π4−x)⇔cos(x+π4)=cos(3π4+x)
⇔x+π4=3π4+x+k2π,k∈ℤ hoặc x+π4=−3π4−x+k2π,k∈ℤ
⇔x=−π2+kπ,k∈ℤ
Vậy phương trình có các nghiệm là x=−π2+kπ,k∈ℤ
b) 2cos2x + 5sinx ‒ 4 = 0
⇔ 2(1 ‒ sin2x) + 5sinx ‒ 4 = 0
⇔ ‒2sin2x + 5sinx ‒ 2 = 0
⇔ sinx = 2 hoặc sinx=12⇔sinx=12
⇔x=π6+k2π,k∈ℤ hoặc x=5π6+k2π,k∈ℤ
Vậy phương trình có các nghiệm x=π6+k2π,k∈ℤ và x=5π6+k2π,k∈ℤ
c) cos(3x−π4)+2sin2x−1=0
⇔cos(3x−π4)=1−2sin2x⇔cos(3x−π4)=cos2x
⇔3x−π4=2x+k2π,k∈ℤ hoặc 3x−π4=−2x+k2π,k∈ℤ
⇔x=π4+k2π,k∈ℤ hoặc x=π20+k2π5,k∈ℤ
Vậy phương trình có các nghiệm là x=π4+k2π,k∈ℤ và x=π20+k2π5,k∈ℤ
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3: Các công thức lượng giác
Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị