Sách bài tập Toán 11 Bài 5: Phương trình lượng giác
Bài 1 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau:
Lời giải:
a)
hoặc
và
Vậy phương trình có nghiệm là và
b) cos(2x ‒ 30°) = ‒1
⇔ 2x ‒ 30° = 180° +k360π (k ∈ ℤ)
⇔ 2x = 210 + k360° (k ∈ ℤ)
⇔ x = 105° + k180° (k ∈ ℤ)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 105° + k180° (k ∈ ℤ).
c) 3sin(‒2x + 17°) = 4
Do nên phương trình vô nghiệm.
d)
hoặc
và
Vậy phương trình có nghiệm là và
e)
Vậy phương trình có nghiệm là
g)
Vậy phương trình có nghiệm là
Bài 2 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau:
a) cos(2x + 10°) = sin(50° ‒ x);
Lời giải:
a) cos(2x + 10°) = sin(50° ‒ x)
⇔ cos(2x + 10°) = cos(x + 40°)
⇔ 2x + 10° = x + 40°+ k360°, k ∈ ℤ hoặc 2x + 10° = ‒x ‒ 40°+ k360°, k ∈ ℤ
⇔ x = 30° + k360°, k ∈ ℤ hoặc .
Vậy phương trình có các nghiệm là x = 30° + k360°, k ∈ ℤvà
b) 8sin3x + 1 = 0
hoặc
hoặc
Vậy phương trình có các nghiệm là và .
c) (sinx + 3)(cotx ‒ 1) = 0
⇔ sinx + 3 = 0 hoặc cotx ‒ 1 = 0
⇔ sinx = ‒3 hoặc cotx = 1
Phương trình sinx = ‒3 vô nghiệm.
Phương trình cotx = 1 có nghiệm là .
Vậy phương trình có các nghiệm là .
d) tan(x ‒ 30°) ‒ cot50° = 0
⇔ tan(x ‒ 30°) = cot50°
⇔ tan(x ‒ 30°) = tan40°
⇔ x ‒ 30° = 40° + k180°, k ∈ ℤ
⇔ x = 70° + k180°, k ∈ ℤ
Vậy phương trình có các nghiệm là x = 70° + k180°, k ∈ ℤ.
Bài 3 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau:
Lời giải:
a)
hoặc
Vậy phương trình có các nghiệm là
b) 2cos2x + 5sinx ‒ 4 = 0
⇔ 2(1 ‒ sin2x) + 5sinx ‒ 4 = 0
⇔ ‒2sin2x + 5sinx ‒ 2 = 0
⇔ sinx = 2 hoặc
hoặc
Vậy phương trình có các nghiệm và
c)
hoặc
hoặc
Vậy phương trình có các nghiệm là và
Bài 4 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm tập xác định của hàm số lượng giác
Lời giải:
Hàm số xác định khi và chỉ khi
Ta có
hoặc
hoặc
Do đó khi và chỉ khi
Vậy tập xác định của hàm số là
Bài 5 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm các nghiệm của mỗi phương trình sau trong khoảng (‒π; π)
Lời giải:
a)
Với k = ‒1, ta có:
Với k = 0, ta có:
Với k = 1, ta có:
Do phương trình có nghiệm thuộc (‒π; π) nên
b)
hoặc
hoặc
Với k = ‒1, ta có hoặc
Với k = 0, ta có hoặc
Với k = 1, ta có hoặc
Do phương trình có nghiệm thuộc (‒π; π) nên
c)
Với x = ‒1, ta có:
Với x = 0, ta có:
Với x = ‒1, ta có:
Do phương trình có nghiệm thuộc (‒π; π) nên
Bài 6 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm hoành độ các giao điểm của đồ thị các hàm số sau:
Lời giải:
a) Hoành độ các giao điểm của đồ thị 2 hàm số là nghiệm của phương trình:
hoặc
hoặc
Vậy hoành độ các giao điểm của đồ thị 2 hàm số là: và
b) Hoành độ các giao điểm của đồ thị 2 hàm số là nghiệm của phương trình:
hoặc
hoặc
Vậy hoành độ các giao điểm của đồ thị 2 hàm số là: và .
Bài 7 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm hoành độ các giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành.
Lời giải:
Hoành độ các giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là nghiệm của phương trình:
hoặc
và .
Vậy hoành độ các giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là và .
Lời giải:
Vì nên . Suy ra r = 37,76°.
Lời giải:
a) Khoảng cách d khi bóng được ném đi với tốc độ ban đầu 10m/s và góc ném là 30° so với phương ngang là:
(m)
b) nên
Nếu tốc độ ban đầu của bóng là 10m/s thì cần ném bóng với góc bao nhiêu độ để khoảng cách d là 5 m là:
⇔ 2α = 30° hoặc 2α = 150°
⇔ α = 15° hoặc α = 75°
a) Cabin đạt độ cao tối đa là bao nhiêu?
b) Sau bao nhiêu giây thì cabin đạt độ cao 40 m lần đầu tiên?
Lời giải:
a) Cabin đạt độ cao tối đa khi
Khi đó độ cao của cabin là h = 30 + 20.1 = 50 (m).
b) Thời gian để cabin đạt độ cao 40 m lần đầu tiênlà nghiệm của phương trình:
hoặc
hoặc
⦁ Xét ta có:
, k ∈ℤ nên k = 1. Do đó t = 44,8 s.
⦁ Xét ta có:
, k ∈ℤ nên k = 0. Do đó t = 12,5 s.
Do 12,5 < 44,8 nên sau 12,5 giây thì cabin đạt độ cao 40 m lần đầu tiên.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3: Các công thức lượng giác