Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H, AD là tia phân giác của góc HAC  (Hình 4)

Bài 7 trang 68 SBT Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H, AD là tia phân giác của HAC^ (Hình 4)

Sách bài tập Toán 7 Bài 1 (Cánh diều): Tổng các góc của một tam giác  (ảnh 1) 

a) Tìm các cặp góc có tổng số đo bằng 90°.

b) Cho C^=40°. Tính số đo của B^,BDA^,DAC^.

c) Chứng minh: BAH^=C^,  CAH^=B^,  BAD^=BDA^.

Trả lời

a) Xét ABC vuông tại A ta có:

B^+C^=90° (trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90°).

Xét ABH vuông tại H ta có:

B^+BAH^=90° (trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90°).

Xét ACH vuông tại H ta có:

C^+CAH^=90° (trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90°).

Xét ADH vuông tại H ta có:

ADH^+DAH^=90° (trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90°).

Ta có: BAC^=90°=BAH^+HAC^=BAD^+DAC^

Vậy các cặp góc có tổng số đo bằng 90° là:

BAH^ và CAH^B^ và C^B^ và BAH^C^ và CAH^BAD^ và DAC^HAD^ và ADH^.

b) • Do B^+C^=90° (chứng minh câu a) nên B^=90°C^.

Mà C^=40° nên B^=90°40°=50°.

• Do C^+CAH^=90°(chứng minh câu a)

Nên CAH^=90°C^=90°40°=50°.

 AD là tia phân giác của CAH^ (giả thiết)

Do đó DAC^=DAH^=CAH^2=50°2=25°.

• Do ADH^+DAH^=90° (chứng minh câu a)

Nên ADH^=90°DAH^=90°25°=65° hay BDA^=65°.

Vậy B^=50°,  BDA^=65°,  DAC^=25°.

c) Vì B^+BAH^=90° (chứng minh câu a)

Nên BAH^=90°B^=90°50°=40°.

Khi đó B^=CAH^=50°C^=BAH^=40°.

Lại có BAD^+DAC^=90°;  ADH^+DAH^=90° (chứng minh câu a)

Mà DAC^=DAH^ suy ra BAD^=ADH^ hày BAD^=BDA^.

Vậy BAH^=C^,CAH^=B^,BAD^=BDA^.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 5. Phép chia đa thức một biến

Bài tập cuối chương 6

Bài 1. Tổng các góc của một tam giác

Bài 2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác

Bài 3. Hai tam giác bằng nhau

Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả