a) Xét hàm số: y = f(x) = x^2 – 8x + 19 = (x – 4)^2 + 3 có bảng giá trị

Hoạt động khám phá 2 trang 49 Toán lớp 10 Tập 1a) Xét hàm số: y = f(x) = x2 – 8x + 19 = (x – 4)2 + 3 có bảng giá trị:

Giải Toán 10 Bài 2: Hàm số bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Trên mặt phẳng tọa độ, ta có các điểm (x; f(x)) với x thuộc bảng giá trị đã cho (Hình 1).

Giải Toán 10 Bài 2: Hàm số bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)Hãy vẽ đường cong đi qua các điểm A, B, S, C, D và nêu nhận xét về hình dạng của đường cong này so với đồ thị của hàm số y = x2 trên Hình 1.

b) Tương tự, xét hàm số: y = g(x) = - x2 + 8x – 13 = - (x – 4)2 + 3 có bảng giá trị:

Giải Toán 10 Bài 2: Hàm số bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Trên mặt phẳng tọa độ, ta có các điểm (x; g(x)) với x thuộc bảng giá trị đã cho (Hình 2).

Giải Toán 10 Bài 2: Hàm số bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Hãy vẽ đường cong đi qua các điểm A, B, S, C, D và nêu nhận xét về hình dạng của đường cong này so với đồ thị hàm số y = - x2 trên Hình 2.

Trả lời

a)

Giải Toán 10 Bài 2: Hàm số bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Ta thấy đường cong đi qua các điểm A, B, S, C, D có hình dạng giống với đồ thị của hàm số y = x2 trên Hình 1.

b)

Giải Toán 10 Bài 2: Hàm số bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Ta thấy đường cong đi qua các điểm A, B, S, C, D có hình dạng giống với đồ thị của hàm số y = –x2 trên Hình 2.

Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 2

Bài 1: Hàm số và đồ thị

Bài 2: Hàm số bậc hai

Bài tập cuối chương 3

Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ

Bài 2: Định lí côsin và định lí sin

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả