Giải Toán 10: Bài tập cuối chương 2
Bài tập
e) 3(x – 1) + 4(y – 2 ) < 5x – 3.
Lời giải:
a) –2x + y – 1 ≤ 0
Vẽ đường thẳng d: –2x + y – 1 = 0 qua hai điểm (0; 1) và (–1; –1)
Xét gốc toạ độ O(0; 0) ta thấy: O ∉ d và –2.0 + 0 – 1 = –1 < 0 . Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O (không kể bờ d) (miền không gạch chéo).
b) –x + 2y > 0
Vẽ đường thẳng d: –x + 2y = 0 đi qua hai điểm (0; 0) và (2; 1)
Xét điểm A(1; 1) ta thấy: A ∉ d và –1 + 2.1 = 1 > 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm A (không kể bờ d) (miền không gạch chéo).
c) x – 5y < 2 ⇔ x – 5y – 2 < 0
Vẽ đường thẳng d: x – 5y – 2 = 0 qua hai điểm (2; 0) và (7; 1).
Xét điểm O(0; 0) ta thấy: O ∉ d và 0 – 5.0 – 2 = -2 < 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O (không kể bờ d) (miền không gạch chéo).
d) –3x + y + 2 ≤ 0
Vẽ đường thẳng d: –3x + y + 2 = 0 qua hai điểm (0; - 2); (1; 1).
Xét điểm O(0; 0) ta thấy: O ∉ d và –3.0 + 0 + 2 = 2 > 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không chứa điểm O (không kể bờ d) (miền không gạch chéo).
e) 3(x – 1) + 4. ( y – 2) < 5x – 3
⇔ 3x – 3 +4y – 8 – 5x + 3 < 0
⇔ – 2x + 4y – 8 < 0
⇔ – x + 2y – 4 < 0
Vẽ đường thẳng d: – x + 2y – 4 = 0 qua hai điểm (0; 2) và (-2; 1)
Xét điểm O(0; 0) ta thấy: O ∉ d và –0 + 2.0 – 4 = –4 < 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O (không kể bờ d) (miền không gạch chéo).
Lời giải:
- Vẽ đường thẳng x – 2y = 0 qua hai điểm (0; 0) và (2; 1)
Xét điểm A(1; 1) ta thấy: A không thuộc đường thẳng x – 2y = 0 và 1 – 2.1 = -1 < 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình x - 2y > 0 là nửa mặt phẳng không chứa điểm A và không kể đường thẳng x – 2y = 0 (miền không gạch chéo).
- Vẽ đường thẳng x + 3y = 3 qua hai điểm (0; 1) và (3; 0)
Xét điểm O(0; 0) ta thấy: O không thuộc đường thẳng x + 3y = 3 và 0 + 3.0 – 3 = -3 < 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình x + 3y < 3 là nửa mặt phẳng chứa điểm O (miền không gạch chéo).
Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng Oxy:
Vậy miền nghiệm của hệ bất phương trình trên là miền không bị gạch chéo.
Lời giải:
Gọi x và y lần lượt là số kilôgam của sản phẩm loại A và loại B.
Theo đề ta có:
+ Số kilôgam nguyên liệu I dùng để sản xuất ra 2 loại sản phẩm không vượt quá 8kg nên 2x + y ≤ 8
+ Số kilôgam nguyên liệu II dùng để sản xuất ra 2 loại sản phẩm không vượt quá 24kg nên 4x + 4y ≤ 24 hay x + y ≤ 6
+ Số kilôgam nguyên liệu III dùng để sản xuất ra 2 loại sản phẩm không vượt quá 8kg nên x + 2y ≤ 8
Suy ra hệ bất phương trình mô tả các điều kiện ràng buộc là:
Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng Oxy:
+ Xác định miền nghiệm của bất phương trình : 2x + y ≤ 8
Vẽ đường thẳng 2x + y – 8 = 0 đi qua hai điểm (4; 0) và (0; 8).
Xét gốc toạ độ O(0; 0) ta thấy: O không thuộc đường thẳng 2x + y – 8 = 0 và 0.2 + 0 – 8 = -8 < 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O
+ Xác định miền nghiệm của bất phương trình : x + y ≤ 6
Vẽ đường thẳng x + y - 6 = 0 đi qua hai điểm (6; 0); (0; 6).
Xét gốc toạ độ O(0; 0) ta thấy: O không thuộc đường thẳng x + y – 6 = 0 và 0 + 0 – 6 = - 6 < 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O
+ Miền nghiệm của bất phương trình y ≥ 0 là nửa mặt phẳng phía trên trục hoành
+ Miền nghiệm của bất phương trình x ≥ 0 là nửa mặt phẳng phía bên phải trục tung
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là tứ giác OABC với các đỉnh O(0; 0); A(0; 4); B; C(4; 0).
Gọi F là số tiền lãi thu được (đơn vị: triệu đồng), ta được: F = 30x + 50y.
Giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác:
Tại O(0; 0) ta có: F = 30.0 + 50.0 = 0;
Tại A(0; 4) ta có: F = 30.0 + 50.4 = 200;
Tại Bta có: ;
Tại C(4; 0) ta có: F = 30.4 + 50.0 = 120;
F đạt giá trị lớn nhất bằng tại B.
Vậy công ty cần sản xuất kilôgam sản phẩm loại A và kilôgam sản phẩm loại B để số tiền lãi thu về là lớn nhất.
Lời giải:
Gọi x và y lần lượt là kích thước của tủ hồ sơ loại A và loại B (x ≥ 0, y ≥ 0)
Theo đề ta có:
+ Công ty chỉ thu xếp được nhiều nhất là 60 m2 mặt bằng cho chỗ đựng hồ sơ nên
3x + 6y ≤ 60 hay x + 2y ≤ 20.
+ Ngân sách được sử dụng để mua tủ không quá 60 triệu đồng nên 7,5x + 5y ≤ 60.
Suy ra hệ bất phương trình mô tả các điều kiện ràng buộc là:
Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng Oxy:
+ Xác định miền nghiệm của bất phương trình : x + 2y ≤ 20
Vẽ đường thẳng x + 2y - 20 = 0 đi qua hai điểm (20; 0) và (0; 10).
Xét gốc toạ độ O(0; 0) ta thấy: O không thuộc đường thẳng x + 2y – 20 = 0 và 0 + 2.0 – 20 = - 20 < 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O
+ Xác định miền nghiệm của bất phương trình : 7,5x + 5y ≤ 60
Vẽ đường thẳng 7,5x + 5y – 60 = 0 đi qua hai điểm (8; 0) và (0; 12).
Xét gốc toạ độ O(0; 0) ta thấy: O không thuộc đường thẳng 7,5x + 5y – 60 = 0 và 7,5.0 + 5.0 – 60 = -60 < 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O
+ Miền nghiệm của bất phương trình y ≥ 0 là nửa mặt phẳng phía trên trục hoành
+ Miền nghiệm của bất phương trình x ≥ 0 là nửa mặt phẳng phía bên phải trục tung
Miền nghiệm là tứ giác OABC với các đỉnh O(0; 0); A(0; 10); B(2; 9) ;C(8; 0).
Gọi F là thể tích để đựng hồ sơ (đơn vị: m3), ta được: F = 12x + 18y.
Giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác:
Tại O(0; 0) ta có: F = 12.0 + 18.0 = 0;
Tại A(0; 10) ta có: F = 12.0 + 18.10 = 180;
Tại B(2; 9) ta có: F = 12.2 + 18.9 = 186;
Tại C(8; 0) ta có: F = 12.8 + 18.0 = 96;
F đạt giá trị lớn nhất bằng 186 tại B(2; 9).
Vậy công ty cần phải mua 2 tủ loại A và 9 tủ loại B để có thể tích đựng hồ sơ lớn nhất.
Lời giải:
Gọi x và y lần lượt là số lượng hũ tương cà loại A và loại B.
+ Số kg cà chua để làm 2 loại tương ớt không được vượt quá 180 kg nên 10x + 5y ≤180 hay 2x + y ≤ 36
+ Số kg hành tây để làm 2 loại tương ớt không được vượt quá 15 kg nên x + 0,25y ≤ 15
+ Theo yêu cầu cần phải làm số hũ tương loại A ít nhất gấp 3,5 lần số hũ tương loại B nên x ≥ 3,5y
Suy ra hệ bất phương trình mô tả các điều kiện ràng buộc là:
Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng Oxy:
+ Xác định miền nghiệm của bất phương trình : 2x + y ≤ 36
Vẽ đường thẳng 2x + y - 36 = 0 đi qua hai điểm (18; 0) và (0; 36).
Xét gốc toạ độ O(0; 0) ta thấy: O không thuộc đường thẳng 2x + y – 36 = 0 và 2.0 + 0 – 36 = - 36 < 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O
+ Xác định miền nghiệm của bất phương trình : x + 0,25y ≤ 15
Vẽ đường thẳng x + 0,25y – 15 = 0 đi qua hai điểm (15; 0); (0; 60).
Xét gốc toạ độ O(0; 0) ta thấy: O không thuộc đường thẳng x + 0,25y – 15 = 0 và 0 + 0,25.0 - 15 = -15< 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O
+ Xác định miền nghiệm của bất phương trình : x ≥ 3,5y hay x - 3,5y ≥ 0.
≥ 0
Vẽ đường thẳng x - 3,5y = 0 đi qua hai điểm (0; 0); (7; 2).
Xét gốc toạ độ A(1; 1) ta thấy: A không thuộc đường thẳng x - 3,5y = 0 và 1 - 3,5.1 = -2.5 < 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không chứa điểm A
+ Miền nghiệm của bất phương trình y ≥ 0 là nửa mặt phẳng phía trên trục hoành
+ Miền nghiệm của bất phương trình x ≥ 0 là nửa mặt phẳng phía bên phải trục tung
Miền nghiệm là tam giác OAB với các đỉnh O(0; 0); A(15; 0); B(14; 4).
Gọi F là số tiền lãi thu được (đơn vị: nghìn đồng), ta được: F = 200x + 150y.
Giá trị của F tại các đỉnh của tam giác:
Tại O(0; 0) ta có: F = 200.0 + 150.0 = 0;
Tại A(15; 0) ta có: F = 200.15 + 150.0 = 3 000;
Tại B(14; 4) ta có: F = 200.14 + 150.4 = 3 400;
F đạt giá trị lớn nhất bằng 3 400 tại B(14; 4).
Vậy chủ nông trại cần làm 14 hũ tương cà loại A và 4 hũ tương cà loại B để thu được số tiền lãi lớn nhất.
Lời giải:
Gọi x và y lần lượt là số tấn loại sản phẩm X và Y của nhà máy.
Theo đề ta có:
+ Thời gian làm việc của máy A để sản xuất ra hai loại sản phẩm X, Y không vượt qua 12 giờ nên 6x + 2y ≤ 12 hay 3x + y ≤ 6
+ Thời gian làm việc của máy B để sản xuất ra hai loại sản phẩm X, Y không vượt qua 8 giờ nên 2x + 2y ≤ 8 hay x + y ≤ 4
Suy ra hệ bất phương trình mô tả các điều kiện ràng buộc là:
Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng Oxy:
+ Xác định miền nghiệm của bất phương trình : 3x + y ≤ 6
Vẽ đường thẳng 3x + y - 6 = 0 đi qua hai điểm (2; 0); (0; 6).
Xét gốc toạ độ O(0; 0) ta thấy: O không thuộc đường thẳng 3x + y - 6 = 0 và 3.0 + 0 - 6 = - 6 < 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O
+ Xác định miền nghiệm của bất phương trình : x + y ≤ 4
Vẽ đường thẳng x + y – 4 = 0 đi qua hai điểm (4; 0); (0; 4).
Xét gốc toạ độ O(0; 0) ta thấy: O không thuộc đường thẳng x + y – 4 = 0 và 0 + 0 - 4 = - 4< 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O
+ Miền nghiệm của bất phương trình x ≥ 0 là nửa mặt phẳng phía trên trục hoành
+ Miền nghiệm của bất phương trình y ≥ 0 là nửa mặt phẳng phía bên phải trục tung
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là tứ giác OABC với các đỉnh O(0; 0); A(0; 4); B(1; 3); C(2; 0).
Gọi F là số tiền lãi thu được (đơn vị: triệu đồng), ta được: F = 10x + 8y.
Giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác:
Tại O(0; 0) ta có: F = 10.0 + 8.0 = 0;
Tại A(0; 4) ta có: F = 10.0 + 8.4 = 32;
Tại B(1; 3) ta có: F = 10.1 + 8.3 = 34;
Tại C(2; 0) ta có: F = 10.2 + 8.0 = 20;
F đạt giá trị lớn nhất bằng 34 tại B(1; 3).
Vậy mỗi ngày cần sản xuất 1 tấn sản phẩm loại X và 3 tấn sản phẩm loại Y để thu được số tiền lãi lớn nhất.
Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn