So sánh: (− 2) ^ 4 . (− 2)^ 5 và (− 2) ^ 12 : (− 2) ^ 31; (1/2)^2.(1/2)^6 và [(1/2)^4]^2
238
11/11/2023
Bài 2 trang 20 Toán lớp 7 Tập 1: So sánh:
a) (− 2)4 . (− 2)5 và (− 2)12 : (− 2)3;
b) (12)2 . (12)6 và [(12)4]2;
c) (0,3)8 : (0,3)2 và [(0,3)2] 3;
d) (− 32)5:(− 32)2 và (32)3.
Trả lời
a) Ta có: (− 2)4 . (− 2)5 = (− 2)4 + 5 = (− 2)9;
(− 2)12 : (− 2)3 = (− 2)12 – 3 = (− 2)9.
Do đó: (− 2)4 . (− 2)5 = (− 2)12 : (− 2)3 (vì cùng bằng với (–2)9).
Vậy (− 2)4 . (− 2)5 = (− 2)12 : (− 2)3.
b) Ta có:
(12)2 . (12)6=(12)2 + 6=(12)8;
[(12)4] 2=(12)4 . 2=(12)8.
Do đó (12)2 . (12)6=[(12)4]2 (vì cùng bằng (12)8).
Vậy (12)2 . (12)6=[(12)4]2.
c) Ta có:
(0,3)8 : (0,3)2 = (0,3)8 – 2 = (0,3)6;
[(0,3)2] 3=(0,3)2 . 3=(0,3)6.
Do đó (0,3)8 : (0,3)2 = [(0,3)2] 3 (vì cùng bằng (0,3)6)
Vậy (0,3)8 : (0,3)2 = [(0,3)2] 3.
d) (− 32)5:(− 32)2 và (32)3.
Ta có (− 32)5:(− 32)3=(− 32)5 − 3=(− 32)2 = (32)2;
Vậy (− 32)5:(− 32)3= (32)2.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc
Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ
Bài tập cuối chương 1